4.2.1. Giải quyết vấnđề dõn tộc trong một quốc gia đa dõn tộc
Hầu hết cỏc nước đang phỏt triển hiện nay đều khụng thuần nhất về mặt tộc người, cộng đồng, sắc tộc. Song dự là quốc gia thuần nhất hay khụng thuần nhất về mặt dõn tộc, trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc quốc gia này luụn coi vấn đề dõn tộc là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để đảm bảo sự ổn định và phỏt triển đất nước. Cú quốc gia giải quyết thành cụng vấn đề dõn tộc, song cũng cú quốc gia chưa giải quyết thành cụng vấn đề này; hoặc ở thời điểm này giải quyết thành cụng màở thời điểm khỏc lại chưa thành cụng. Điều này cúảnh hưởng rất lớn đến tiến trỡnh phỏt triển của quốc gia đú.
Malaysia là quốc gia đa dõn tộc, do đú nhiệm vụ quan trong nhất để đạt được nền độc lập dõn tộc đú là chớnh phủ phải giải quyết được vấn đềdõn tộc thụng qua việc xõy dựng chớnh sỏch đoàn kết cỏc dõn tộc phự hợp với lợi ớch và nguyện vọng của cỏc cộng đồng dõn cư. Trong giai đoạn đầu sau độc lập (1957 - 1969), chớnh sỏch dõn tộc của quốc gia này trờn thực tiễn hoạt động cũng như được phỏp lý húa trong Hiến phỏp cũn mang tớnh "thớch nghi dõn tộc", ớt cú sự biểu hiện phõn biệt đối xử (mọi cộng đồng, cỏc nhúm sắc tộc tự thớch nghi với điều kiện mới mà khụng cú sự ộp buộc hay cản trở từ phớa nhà nước). Chớnh phủ liờn bang chủ yếu điều hành cỏc nhúm cộng đồng dõn tộc khỏc nhau dựa trờn quyền cơ bản của cụng dõn, hầu như khụng cú một chớnh sỏch lớn nào mang tớnh kỳ thị hay phõn biệt đối xử giữa cỏc dõn tộc. Chẳng hạn: khi chớnh phủ cụng nhận Islam là "tụn giỏo của Liờn bang" thỡ "cỏc tụn giỏo khỏc vẫn cú thể được tự do hành đạo trong hũa bỡnh và hũa hợp ở mọi miền thuộc Liờn bang"; khi khẳng định tiếng Melayu là ngụn ngữ chớnh thỡ cỏc ngụn ngữ khỏc vẫn được sử dụng, khụng cú sự ngăn cấm; trong
khi tăng cường phỏt triển cỏc trường cụng lập phục vụ cho người bản địa thỡ cỏc trường tư thục vẫn được khuyến khớch thành lập; ngụn ngữ của cỏc cộng đồng vẫn được khuyến khớch giảng dạy ở cả hệ thống trường cụng và trường tư và được sử dụng khỏ rộng rói trong hoạt động xuất bản và truyền thụng đại chỳng v.v...; Cỏc chớnh sỏch kinh tế của chớnh phủ khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho người Melayu tham gia tớch cực vào hoạt động kinh doanh, song hầu như khụng mang tớnh cản trở đến hoạt động kinh tế hay phỏt triển cộng đồng của cỏc nhúm tộc người khỏc, đặc biệt là với cộng đồng người Hoa.
Khi "chớnh sỏch thớch nghi dõn tộc" khụng cũn phự hợp với những biến động trong xó hội. Chớnh quyền Malaysia chuyển sang thực hiện chớnh sỏch dõn tộc "thớch nghi cú chỉ đạo" (thực hiện trong giai đoạn 1969 - 1990). Trọng tõm của chớnh sỏch này tập trung giải quyết vấn đềxúađúi giảm nghốo, thực hiện cụng nghiệp húa nụng nghiệp và nụng thụn, thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc cộng đồng, vựng miền với cụng cụ thực hiện là NEP. Sự tăng cường "chỉ đạo" của Chớnh phủ thể hiện trong việc phõn chia tỷ lệ trong hoạt động kinh tế, chớnh trị, giỏo dục, đào tạo cho từng nhúm cộng đồng dõn tộc, hướng lợi hơn cho người Melayu bản địa. Tuy nhiờn, tớnh "chỉ đạo" của Chớnh phủ trong cỏc chớnh sỏch này vẫn khụng mang tớnh cản trở, phõn biệt đối xửhay kỳthị dõn tộc. Cỏc hành động của Chớnh phủ khụng làm tổn thương đến hoạt động kinh doanh sinh lời cũng như bản sắc văn húa truyền thống của từng nhúm cộng đồng dõn tộc. Do đú, khi thực hiện NEP, chớnh phủ khụng gặp phải sự phản đối hay phản ứng tiờu cực đỏng kể từ phớa cỏc cộng đồng người Hoa và người Ấn. Thậm chớ, giới thượng lưu của hai cộng đồng này cũng tớch cực tham gia NEP và gặt hỏi được nhiều lợi ớch kinh tế, chớnh trị trong cuộc đổi mới và canh tõn đất.
Nhỡn nhận ở gúc độ quốc gia, nếu vấn đềdõn tộc được giải quyết tốt sẽ tạo ra mụi trường thuận lợi cho cỏc nhõn tố trong nước phỏt triển. Ngược lại, ở gúc độ cộng đồng cỏc dõn tộc, sắc tộc, nếu vấn đề này được giải quyết
tốt sẽ tạo nờn sự đồng thuận trong phỏt triển, gúp phần củng cố, khẳng định vị trớ quốc gia trờn thế giới. Việc giải quyết thỏađỏng hài hũa cỏc nhu cầu lợi ớch trong xó hội khụng chỉ mang tớnh nhõn văn, mà cũn làđũi hỏi của cụng lý, cụng bằng xó hội, là yếu tố tạo nờn sự ổn định xó hội bền vững, là động lực cho sự phỏt triển đối với một quốc gia đa dõn tộc, đa sắc tộc như Liờn bang Malaysia. Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, đặc biệt là sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin và cơ chế thị trường đó làm tăng tớnh phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc. Vỡ vậy, vấn đề dõn tộc khụng cũn bú hẹp trong phạm vi lónh thổ quốc gia, khụng chỉ là chuyện nội bộ của cỏc nước. Do đú vấn đề dõn tộc cũng chịu sự tỏc động hai mặt của xu hướng này. Từ đú, việc chỳ trọng giải quyết hài hũa vấn đề dõn tộc, đặc biệt trong cỏc quốc gia đa dõn tộc, sắc tộc thực sự trở thành nhiệm vụ hàng đầu của cỏc chớnh phủ. Thành cụng từ chớnh sỏch dõn tộc của Malaysia cú thể được coi như một kinh nghiệm cú giỏ trị thực tiễn đối với cỏc nước đang phỏt triển hiện nay.