định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế- xó hội
Xõy dựng hệ tư tưởng quốc gia trờn cơ sở phỏp lý và đạo lý
Là một quốc gia thực hiện chế độ Quõn chủ lập hiến sau độc lập, vốn ảnh hưởng di sản của Nhà nước thực dõn Anh, chớnh phủ Malaysia đó xõy dựng hệ thống cơ quan quyền lực bảo đảm việc thi hành phỏp chế của Nhà nước tư sản. Hiến phỏp và phỏp luật được coi là những nguyờn tắc phỏp lý được xỏc nhận và trở thành kỷ cương của xó hội. Malaysia cũng như bất kỳ một nhà nước hiệnđại nào đều phải điều hành đất nước bằng luật phỏp, điều hành cụng việc theo luật và xử lý cỏc vụ việc theo luật. Tuy nhiờn, do tớnh đặc thự của một quốc gia đa dõn tộc, lấy Islam làm quốc giỏo, do đú luật phỏp của Malaysia cũng được xõy dựng vừa nhằm quyđịnh chớnh thể, những cấu trỳc quyền lực, quyền lợi và nghĩa vụ của cụng dõn cỏc cộng đồng dõn tộc, vừa phự hợp với giỏo lý của kinh Coran với tinh thần một quốc gia Islam "thế tục húa ". Đối với cỏc quốc gia phương Đụng núi chung, Malaysia núi riờng nơi vốn tồn tại tư duy lý tớnh thường được pha trộn đậm nột cảm tớnh truyền thống thỡ dường như riờng Hiến phỏp là chưa đủ; "cần phải cú một lý thuyết quốc gia bao hàm những yếu tố đạo lý mà qua đú, người dõn dễ tiếp nhận và thi hành" [67, tr. 313]. Lý thuyết quốc gia của Malayssia chớnh là Tuyờn ngụn RUKUNEGARA (1970).
Việc xõy dựng thành cụng Lý thuyết phỏt triển quốc gia được coi là bài học kinh nghiệm cho cỏc nước đang phỏt triển hiện nay.
Hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội phự hợp với điều
kiện cụ thể, vừa mang tớnh ngắn hạn, vừa cú tầm dài hạn.
Nghiờn cứu về chớnh sỏch phỏt triển kinh tế- xó hội của Malaysia, tỏc giảnhận thấy rằng,Chớnh phủ đó chỳ ý tới mối quan hệ giữa chớnh sỏch phỏt
triển kinh tế và chớnh sỏch xó hội. Đú là xỏc định rừđược tớnh chất xó hội, mục tiờu xó hội trong chớnh sỏch kinh tế, những điều kiện đảm bảo khả năng của nền kinh tế đầu tư cho xó hội, sự kết hợp giữa mục tiờu kinh tế- xó hội trong xõy dựng chớnh sỏch kinh tế và chớnh sỏch xó hội... Thực chất là xỏc định rừ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện cụng bằng và thỳc đẩy tiến bộ xó hội. Tăng trưởng kinh tế cao mới cú khả năng giải quyết cỏc vấn đề xó hội tốt hơn. Việc kết hợp cỏc chớnh sỏch của từng giai đoạn phụ thuộc vào định hướng chớnh sỏch ở tầm vĩ mụ và trong xõy dựng phương ỏn cụ thể. Kinh nghiệm của Malaysia chỉ ra rằng, quốc gia này đó lựa chọn phương thức kết hợp ngay từ đầu tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cụng bằng xó hội. Từ sự lựa chọn đú, Malaysia đó kết hợp trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế ngắn hạn 5 năm, phự hợp với điều kiện lónh thổ đặc thự và quốc gia này đó thực sự thành cụng với mục tiờu của từng vựng(Xem phụ lục 6).
Nhỡn chung, kết quả của sự hoạch định cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế- xó hội bài bản đó bước đầu đem lại sự thay đổi đối với dõn cư trong cỏc vựng lónh thổ khỏc nhau. Nội dung này vẫn tiếp tục được chớnh phủ Malaysia chỳ trọng trong giai đoạn sau (OPP2 và OPP3).
Đõy cũng là kinh nghiệm thực tiễnđối với cỏc nước đang phỏt triển: ngay từ đầu xõy dựng cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội phải rừ ràng, khụng chồng lấn nội dung và xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan quản lý (như trường hợp Quỹ phỏt triển đất đai Liờn bang - FELDA;Ủy ban phỏt triển cụng nghiệp Liờn bang - FIDA); sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan tham gia thực hiện; kế hoạch húa theo lónh thổ với kế hoạch húa theo ngành kinh tế; xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội cần phải chỳ ý phỏt triển đều theo lónh thổ trong phạm vi cú thể, tạo hệ thống đụ thị cỏc cấp trong cả nước nhằm làm cỏc điểm tựa thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng xung quanh; trỏnh tập trung phỏt triển ở những vựng đụ thị lớn và cần cú chớnh sỏch ưu tiờn kịp thời, khuyến khớch đầu tư vào cỏc vựng kộm phỏt triển hơn. Điều này cú thể làm giảm tốc độ tăng trưởng trong thời gian đầu, song
lại tạo đà cho cỏc giai đoạn sau phỏt triển thuận lợi, hạn chế những vấn đề nan giải trong phỏt triển mà nhiều nước đang phỏt triển hiện phải đối mặt đú là tỡnh trạng tắc nghẽn giao thụng, ụ nhiễm mụi trường sống...