- Sai số đồ gá: Sai số đồ gá sinh ra do chết ạo đổ gá không chính xác Do độ mòn của nó và do gá đặt đồ gá trên máy không chính xác.
B max= Cmax A Khi gia công kích thước Cmin thì:
3.1. Phương pháp rà gá
Có hai trường hợp: rà trực tiếp trên máy và rà theo dấu đã vạch sẩn.
Theo phương pháp rà gá, công nhản dùng những dụng cụ như bàn rà,
mũi rà, đổng hổ so hoặc hệ thống ống kính quang học để xác định vị trí của
chi tiết so với máy hoặc dụng cụ cắt. Ví dụ, khi gia công lỗ lệch tâm (d2 ) trên chi tiết trụcó đường kính ngoài (d1) Hình 2-15 chi tiết dưọc gá trẽn mâm cặp 4 chấu và phải tiến hành rà để cho tâm lỗ 02 trùng với đường tâm truc chính của
máy, để gia công lỗ d2.
Hình 2- 15
Phương pháp rà gá thường được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc,
loạt nhỏ hoặc trong những trường hợp phôi quá thô không thể sử dụng đổ gá.
3.2. Phương pháp tựđộng đạt kích thuớc
Hình 2-16.
Theo phương pháp này dụng cụ cắt có vị trí tương quan cốđịnh so với
vật gia công, vị trí này được đảm bảo cố định nhờ các cơ cấu định vị của dổ gá. Khi gia công theo phương pháp này, máy và dao được điều chỉnh trước. Khi phay bằng dao phay đĩa ba mật (h. 2-16) thì dao đã được điểu chỉnh
trước dể đảm bảo kích chước a, b (dao đã có vị trí tương quan xác định với
phiến tỳ của đổ gá).
công cơ. Việc chọn chuẩn thô có ý nghĩa quyết định đối với quá trình công nghệ, có ảnh hưởng đến các nguyên công sau, đến độ chính xác gia công của chi tiét. Khi chọn chuẩn thồ cẩn chú ý hai yêu cầu sau:
- Phần phôi đủlượng dư cho các bề mặt gia công.
- Đảm bảo độ chính xác cần thiết về vị trí tương quan giữa các bề mặt
gia công và các bề mặt không gia công.
Ví dụ. trên hình 2-17 là phôi đúc của chi tiết hộp. Phồi đúc cần gia cồng các bề mặt A, B và lỗ 0.
Trường hợp 1 : Không có lỗ đúc sẵn. Trước hết lấy mặi B làm chuốn
thô để gia công mặt A, sau đó lấy mặt A làm chuẩn để gia công hai bể mặt B,
0.
Trường hợp 2 : Có lỗ đúc sẵn. Khi đó phải lấy lỗ làm chuẩn để gia công mặl A, sau đó lây mặt A làm chuẩn đổ gia công mặt B. Như vậy lượng dư phân bố' đều, tránh phế phẩm khi lồ bị đúc lệch, vì nếu lổ đúc lệch, luợng
dư phân không đều, khi gia công, lỗ bị lệch tâm hoặc có sai số hình dạng hình
học do lực cắt thay đổi. Trường hợp lồ bị đúc lệch quá sẽ không đủ lượng dư để gia công lỗ.
Dựa vào các yêu cẩu trên, người ta đưa ra các nguyên tắc chọn chuẩn thô. Nguyên tắc 1: Nếu chi tiết có 1 bề mặt không gia công thì nên chọn bề
mặt đó làm chuẩn thô, vì như vậy sẽ làm cho sự thay đổi vị trí tương quan
giữa bề mặt không gia công và bề mặt gia công là nhỏ nhất.
Hình 2-17. Chọn chuẩn thô cho píttông
Ví dụ: Khi gia công píttông (h. 2-17) người la chọn chuẩn thô là mặt trong không gia công cùa píttông đểđảm bảo đỉnh và thành píttông có chiều dày đều theo yêu cầu.
quan cao nhất đối với bề mật sẽ gia cồng, làm chuẩn thô.
Ví đụ: Khi gia công lỗ biên (h. 2.18). nên lấy mặt A làm chuẩn thô để
đàm bảo lổ gia công có bề dày đều đặn.
Hình 2.18. Gia công lỗ biên
Nguyên tắc 3 : Nếu chi tiết có nhiều bề mặt gia công thì nên chọn mặt
nào có lượng dư nhỏ và đều làm chuẩn thô.
Ví dụ: Khi gia công thân máy tiện (H2-19) người ta chọn mặt B làm
chuẩn thô để gia công mặt A, sau đó lấy mặt A làm chuẩn tinh để gia công
mặt B, vì khi đúc, mặt B nằm ở nửa phẩn khuôn dưới, do đó mật B có cấu
trúc kim loại tốt, bề mặt đúc nhẵn, đều .
Hình 2-19. Gia công thân máy tiện. Hình 2-20. Gia công trục bậc Nguyên tắc 4: Khi chọn chuẩn thô nên chọn bề mặt bằng phẳng không
có rìa mép dập, đậu ngót, đậu rót hoặc quá gổ ghề.
Nguyên tắc 5: Chuẩn thô chỉ nên dùng một lần trong quá trình gia công.
Ví đụ: Khi gia công trục bậc , bề mặt 2 là bề mặt không gia công được dùng làm chuẩn để gia công mật 3. Sau đó để gia công mặt 1 ta lấy mặt 3 làm chuẩn tinh. Nếu ta lấy mặl 2 làm chuẩn thô để gia cổng mặt 1 thì sẽ
không đảm bảo đô đồng tâm giữa mặt 1 và mặt 3.