Phương pháp tính toá n phân tích.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy (nghề cắt gọt kim loại cao đẳng) (Trang 64 - 74)

- Sai số đồ gá: Sai số đồ gá sinh ra do chết ạo đổ gá không chính xác Do độ mòn của nó và do gá đặt đồ gá trên máy không chính xác.

4.2.Phương pháp tính toá n phân tích.

Z o= ap act

4.2.Phương pháp tính toá n phân tích.

Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo thành lượng

dư do giáo sư Kovan đề xuất.

Hình 4-3 .- Phôi có kích thước nhỏ nhất và lớn nhất

- Ymax , Ymin - biến dạng lớn nhất và nhỏ nhất; - CH - Kích thước điều chỉnh.

Khi gia công loạt chi tiết trên máy được điều chỉnh sẵn, vì kích thước

của phôi dao động trong phạm vi dung sai, nghĩa là amin đến amax cho nên

kích thước của chi tiết đạt được là bmin và bmax. Lượng dư gia công tương

ứng là Zbmin và Zbmax (hình 4-3). Trong trường hợp này ta có:

Thay amax = amin + &a và bmax = bmin + &b vào công thức ta được : Zbmax = amin + ôa - b min- ốb

Hoặc :

Zbmax= Zbmin + ốa -ốb

Đối với trường hợp gia công mặt tròn ngoài đối xứng có các công thức

sau:

2Zbmin= Damin - Dbmin 2Zbmax= Damax - Damin

Khi gia công mặt tròn trong đối xứng (hìng 4.5) ta có: 2Zbmin= Dbmax- Damax

2Zbmax= Dbmin - Damin

Hình 4-4. Phôi có kích thước nhỏ nhất và lớn nhất.

Ymax , Ymin - biến dạng lớn nhất và nhỏ nhất;

CH - kích thước điều chỉnh.

Lượng dư trung gian là lượng dư gia công ứng với từng bước công nghệ,

phải đảm bảo loại trừ được các sai số ở bước công nghệ sát trước và sai số gá

đặt ở nguyên công đang thực hiện. Như vậy lượng dư trung gian nhỏ nhất (hình 4-4) bao gồm các yếu tố sau đây:

Rza - chiều cao nhấp nhô do nguyên công (hay bước) sát trước để lại. Ta - chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do nguyên công (hay bước) sát trước để lại.

Pa - sai lệch về vị trí không gian do nguyên công (hay bước) sát trước để lại. Sai lệnh này là độcong vênh, độ lệch tâm, độ không song song của chi tiết.

Sb - sai sốgá đặt do nguyên công (hay bước) đang thực hiện tạo nên. Hình 4-3. Lượng dư nhỏ nhất khi gia công mặt ngoài.

Như vậy lượng dư nhỏ nhất Zbmin được xác định như sau: Khi gia công mặt phẳng ngoài không đối xứng

Zbmin= amin – bmin= (Rza + Ta) + Pa + Sb Khi gia công mặt phẳng trong không đối xứng

Khi gia công mặt tròn ngoài đối xứng:

2Zbmin = damin - dbmin = 2[ (Rza + Ta) + I Pa + Sb|]

Khi gia công mặt tròn trong đối xứng ta cũng dùng công thức để xác định

Tuy nhiên, tuỳ từng điều kiện gia công cụ thể mà một số yếu tố tạo

thành lượng dư trong các công thức không tồn tại, do đó các công thức trên

được trut gọn hơn nhiều. Xét các trường hợp sau đây:

Sau nguyên công đầu tiên đối với các gang và kim loại màu thì Ta = 0,

bởi vì gang và kim loại màu có độ hạt lớn nên ít bị biến dạng dẻo, do đó lớp

hư hỏng bề mặt do biến dạng dẻo gây ra không đáng kể.

Khi chuẩn định vi trùng với bề mặt gia công (như mài vô tâm, doa tuỳ động, chuốt lỗ, mài nghiền) thì sai số chuẩn Sc = 0, nếu bỏ qua sai số do kẹp

chặt và đồ gá gây ra thì sai sốgá đặt Sb = 0.

Bước hay nguyên công lần cuối với mục đích tăng độ bóng bề mặt thì 2Zbmin = 2Rza hay Zbmin , Rza.

Bề mặt qua nhiệt luyện, sau đó qua mài, khi mài phải phải giữ lại lớp

bề mặt đã xử lý nhiệt nên đại lượng Ta khi mài sau nhiệt luyện bằng 0.

Đối với các nguyên công (các bước) tiếp theo cần tính các giá trị của sai lệch không gian còn lại Pcòn lại (P1; P2; P3; P4...) theo gía trị của sai

lệch không gian ban đầu (sai lệch không gian của phôi Pp) có tính đến hệ số

giảm sai K.

Ví dụ: Sau gia công thô thì P1 - 0,06 Pp; sau gia công bán tinh thì P2 - 0,04 Pp; sau khi gia công siêu tinh thì P4 - 0,03pp độ lệch của khuôn dập; Pc - độ cong của đường tâm phôi ( phụ thuộc vào chiều dài phôi ).

ởđây : Ac - độcong đơn vị (Mm/mm);

L - chiều dai của phôi (mm). Trình tự tính lượng dư

Khi tính lượng dư theo phương pháp của Giáo sư Kovan cần tuân

theo trình tự các bước sau đây:

Lập quy trình công nghệvà phương án gá đặt phôi. Xác định thứ tự từng bước công nghệ.

Các bước tiếp theo để tính lượng dư mặt ngoài và mặt trong được thực hiện như

Mặt ngoài Mặt trong

- Ghi kích thước nhỏ nhất theo bản vẽ vào cột “kích thước tính toán”.

- Cộng kích thước giới hạn nhỏ nhất với Zbmin ta được kích thước tính

toán cho bước sát trước.

- Cộng lượng dư tính toán Zbmin với

kích thước tính toán tương ứng ta được kích thước tính toán tiếp theo - Xác định kích thước giới hạn nhỏ

nhất bằng cách quy tròn kích thước

tính toán theo hàng số có nghĩa của dung sai (lấy 2 số sau dấu phẩy). - Xác định kích thước giới hạn lớn nhất bằng cách cộng dung sai với kích thước giới hạn nhỏ nhất đã quy tròn.

- Xác định Zbmax bằng hiệu hai kích thước giới hạn lớn nhất, Zbmin bằng hiệu hai kích thước giới hạn nhỏ nhất

của bước sát trước và bước đang gia

công.

- Ghi kích thước lớn nhất theo bản vẽ

vào cột “kích thước tính toán”

- Trừ kích thước giới hạn lớn nhất đi lượng Zbmin ta được kích thước tính

toán cho bước sát trước.

- Lấy kích thước tính toán trừ đi

Zbmin ta có kích thước tính toán tiếp theo.

- Xác định kích thước giới hạn lớn nhất bằng cách quy tròn kíchthước tính toán theo hàng số có nghĩa của dung sai (lấy 2 số sau dấu phẩy).

- Xác định kích thước giới hạn nhỏ

nhất bằng cách lấy kích thước lớn

nhất trừ đi dung sai.

- Xác định Zbmax bằng hiệu hai kích

thước giới hạn nhỏ nhất, Zbmin bằng hiệu 2 kích thước giới hạn lớn nhất

của bước sát trước và bước đang gia

công.

Xác định lượng dư tổng cộng Zomax; Zomim bằng cách cộng các

lượng dư trung gian.Kiểm tra phép tính: tìm hiệu số của lượng dư và của dung sai:

Zomax- Zomin = Ơp - Ơct

Ví dụ 1

Tính lượng dư để gia công mặt trụ ngoài 060+003+0,01 của trục răng.

Phôi: phôi dập trên máy búa nằm ngang, độ chính xác đạt cấp 2. Khối lượng

của phôi: 11,3 kg. Các bước công nghệ: tiện thô, tiện tinh, mài thô, mài tinh.

Xác định lượng dư để gia công mặt trụ ngoài 060+0,03+0,01 được tiến hành theo trình tựsau đây:

- Lập bảng trên và ghi trình tự các bước công nghệ: tiện thô, tiện tinh, mài thô, mài tinh. Do chống tâm hai đầu nên sai sốgá đặt Eb = 0.

- Tính sai lệch không gian Pp của phôi

Ở đây: Pk - độ lệch của khuôn dập (phôi trong khuôn bị lệch so với

tâm danh nghĩa của phôi). Độ lệch này phụ thuộc vào khối lượng của phôi và

Pk = 1mm;

Pc - độ cong của phôi thô (độ cong của đường tâm phôi):

Pc = Ac . L = 1.138 ~0,14mm (Ác - độ cong đơn vị, Ác = 1p.m/mm); L - chiều dài từ mặt đầu của phôi tới tâm đoạn cần gia công;

Pt - sai lệch do lấy tâm làm chuẩn:

( p = 3mm - dung sai của phôi).

Như vậy, ta có

- Tính sai lệch còn lại sau các nguyên công. Sau tiện thô: P1 = 0,06 Pp = 0,06.1820 = 109p.m. Sau tiên tinh: P2 = 0,05 Pp = 0,05.1820 = 91p.m. Sau mài thô: P3 = 0,04 Pp = 0,04.1820 = 73p.m. - Tính lượng dư nhỏ nhất:

2Zbmin = 2(Rza + Ta +Pa)

Tiện thô: 2Zbmin = 2(150 + 250 + 1820)= 2.2220p.m. Tiện tinh: 2Zbmin = 2(50 + 50 + 109) = 2.209p.m. Mài thô: 2Zbmin = 2(30 + 30 + 91) = 2.151p.m. Mài tinh: 2Zbmin= 2(10 + 20 + 73) = 2.103 p.m.

Tính “kích thước tính toán” (cột sô" 7 bảng trên, cách ghi kích

thước nhỏ nhất của chi tiết vào hàng cuốl cùng, còn các kích thước khác thì lấy kích thước đó cộng với lượng dư tính toán nhỏ nhất. Như vậy ta có: Mài tinh: d4 = 60,01mm. Mài thô: d3 = 60,01 + 2.103 = 60,216mm. Tiện tinh: d2 = 60,216 + 2.151 = 60,518mm. Tiện thô: d1 = 60,518 +2.209 = 65,936mm Phôi: dp = 60,936 + 2.2220 = 65,376mm

Tra dùng sai của các nguyên công theo sổ tay công nghệ chế tao máy và ghi kết quả vào cột số 8.

Tính kích thước giới hạn nhỏ nhất bàng cách làm tròn số kích Bước công nghệ Các yêu tố Mm) Lượng dư tính toán 2Zbmi n Kích thước tính toán d(mm) Dung sai số Mm) Kích thước giới hạn (mm)

Lượng dư giới

hạn (Mm)

Rza Ta Sa

b

dmin dmax 2Zbmi n 2Zbma x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phôi 150 250 1820 - - 65,37 6 3000 65,38 68,38 - - Tiện thô 50 50 109 0 2.222 0 60,93 6 400 60,94 61,34 4400 7040 Mài thô 10 20 73 0 2.151 60,12 6 30 60,22 60,25 300 390 Mài tinh 5 15 - 0 2.103 60,01 20 60,01 60,03 210 220

Tiên tinh: d2 = 60,52 + 0,12 = 60,64mm. Tiên thô: di = 60,94 + 0,40 = 61,34mm. Phôi: dp = 65,38 + 3 = 68,38mm.

Xác định lượng dư giới hạn:

2Zbmx là hiêu các kích thước giới hạn lớn nhất. 2Zbmin là hiệu các kích thước giới hạn nhỏ nhất.

Như vậy ta có:

Mài tinh: 2Zbmax = 60,25 - 60,03 = 0,22mm = 220Mm. 2Zbmin = 60,22 - 60,01 = 0,21mm = 210 Mm. Mài thô: 2Zbmax = 60,64 - 60,25 = 0,39mm = 390.Mm.

2Zbmin = 60,52 - 60,22 = 0,30mm = 300.Mm. Tiện tinh: 2Zbmax = 61,34 - 60,64 = 0,70mm = 700.Mm.

2Zbmin = 60,94 - 60,52 = 0,42mm = 420.Mm. Tiện thô: 2Zbmax = 68,38 - 61,34 = 7,04mm = 7040.Mm.

2Zbmin = 65,38 - 60,94 = 4,44mm = 4440.Mm. Xác định lượng dư tổng cộng: 2Zomax = £ 2Zbmax = 220 + 390 + 700 + 7040 = 8350.Mm 2Zomin = £ 2Zbmin = 210 + 300 + 420 + 4440 = 5370.Mm. Kiểm tra phép tính.

Phép tính được thực hiện đúng khi: 2Z0max - 2Zomin= δp - δct Thay số liệu vào công thức trên ta có:

8350 - 5370 = 3000 - 20 = 2980 Ví dụ 2. Ví dụ 2.

Tính lượng dư và các kích thước gia công đường kính 050A (050+0,027)

Phôi được chế tạo bằng phương pháp dập nóng trên máy ép. Độ chính xác của phôi: Cấp 2, khối lượng của phôi: 7 kg. Sản lượng hàng năm: 100.000 chi tiết. Tiến trình công nghệ gồm các nguyên công (các bước) sau đây: khoét khô, khoét tinh, doa thô, doa tinh.

Trình tựtính toán cũng được tiến hành tương tựnhư ví dụ 1:

Trước hết ghi trình tự gia công vào cột 1, các thông số Rza, Ta, Pa và 8b vào các cột 2, 3, 4, 5 (bảng 4- 6).

Tính sai lệch không gian của phôi Pp: Pp = P2k + P2Lt

ở đây: Pk - độ lệch của khuôn dập (phôi trong khuôn bị lệch so với tâm danh

nghĩa của phôi). Độ lệch này phụ thuộc vào khối lượng của phôi và Pk =

0,9mm;

PLt - độ lệch tâm của phôi (PLt = 1,4mm). Như vậy,

Pp = \J0,92 + 1,42 = 1,66mm = 1660Mm Tính sai lệch không gian còn lại sau các nguyên công:

Sau khoét thô: Pi = 0,06 Pp = 0,06 . 1660 = 99,60 mm ~ 100 Mm Sau khoét tinh: P2 = 0,05 Sp = 0,05 . 99,6 = 4,980 mm ~ 5Mm Sau doa thô : P3 = 0,04 Sp = 0,04 . 99,6 = 3,984 mm ~ 4 Mm. Tính sai sốgá đặt 8b

Sai số gá đặt 8b trong trường hợp này bằng sai số kẹp chặt, vì sai số chuẩn khi định vị chi tiết trên mâm cặp 3 chấu tự định tâm bằng 0. Khi đó, theo “Sổ tay gia công”

8bl = 580 Mm.

Ở bước công nghệ (nguyên công) tiếp theo: khoét tinh, ta có: 8b2 = 0,06 8bi + 80 = 0,06 . 580 + 50 = 85 Mm

Khoét thô: 2Zbmin = 2 ( Rza + Ta+ P2

a + S2b ) =

= 2 ( 150 +250 + 16602 + 5802 ) = 2.2160Mm. Khoét tinh: 2Z bmin = 2 (50 + 50 + V02 + 852 ) = 2.231 Mm. Doa thô: 2Z bmin = 2 ( 30 + 40 + + 502 ) = 2.120Mm.

Doa tinh: 2Z bmin = 2 (5 + 10 + Ẩ2 + 02 ) = 2.19 Mm.

Tính “kích thước tínn toán” (cột 7) bằng cách ghi kích thước lớn nhất

của chi tiêt vào bảng cuối cùng, còn các kích thước khác thì lấy kích thước

trước đó trừđi lượng dư tính toán nhỏ nhất. Như vậy, ta có:

Doa tinh: d4 = 50,027mm.

Doa thô: d3 = 50,027 - 0,038 = 49,989mm. Khoét tinh: d2 = 49,989 - 0,24 = 49,749 mm. Khoét thô: d = 49,749 - 0,462 = 49,287mm. Phôi: dp = 49,287 - 4,32 = 44,967mm.

Tra dung sai của các nguyên công theo sổ tay công nghệ chê tạo máy và ghi kêt quả vào cột số 8.

Tính kích thước giới hạn lớn nhất bằng cách làm tròn số kích thước

tính toán theo hàng sốcó nghĩa của dung sai (số chữ số sau dấu phẩy bằng số

chữ số của dung sai). Như vậy, kích thước giới hạn lớn nhất của nguyên công

(bước) doa tinh là 50,027 ( cột số 10).

Tính kích thước giới hạn nhỏ nhất (cột số 9) bằng cách lấy kích thước

giới hạn lớn nhất trừ đi dung sai nguyên công. Như vậy ta có:

Doa tinh: d4 = 50,027 - 0,027 = 50mm. Doa thô: d3 = 49,989 - 0,039 = 49,95mm. Khoét tinh: d2 = 49,75 - 0,17 = 49,58mm. Khoét khô: di = 49,3 - 0,3 = 49mm. Phôi: dp = 44,9 - 4,75 = 42,15mm.

Tính lượng dư giới hạn:

2Zbmin là hiệu các kích thước giới hạn lớn nhất giữa hai nguyên công. 2Zbmax là hiệu các kích thước giới hạn nhỏ nhất giữa hai nguyên công. Như vậy ta có:

Doa tinh:

2Zbmin = 50,027 - 49,989 = 0,038mm = 38 Mm. 2Zbmax = 50 - 49,95 = 0,05 = 50 Mm.

2Zbmin = 49,989 - 49,75 = 0,239mm = 239 Mm. 2zbmax = 49,95 - 49,58 = 0,37 = 370 Mm. Khoét tinh: 2Zbmin = 49,75 - 49,3 = 0,45mm = 450 Mm. 2zbmax = 49.58 - 49 = 0,58 = 580 Mm. Khoét khô: 2Zbmin = 49,3 - 44,9 = 4,4mm = 4400 Mm. 2Zbmax = 49 - 42,15 = 6,85 = 6850 Mm. Xác định lượng dư tổng cộng: 2Zomax = 2Zbmax = 50 + 370 + 580 + 6850 = 7850 Mm. 2Zomin = 2Zbmin= 38 + 239 + 450 + 4400 = 5127 Mm. Kiểm tra phép tính.

Để kiểm tra các phép tính có đúng hay không phải so sánh hiệu các

lượng dư trung gian với hiệu các dung sai nguyên công. Phép tính được

xem là đúng nếu thoảmãn đẳng thức sau đây:

2Zbmax=2Zbmin 2Z0max = 2Z0min

Bảng 6.2 là kết quả kiểm tra các phép tính.

Nguyên công (bước) So sánh các bước trung gian

Hiệu các lượng dư (Mm)

Hiệu các dung sai

Khoét thô 6850 - 4400 = 2450 2750 - 300 = 2450 Khoét tinh 580 - 450 = 130 300 - 170 = 130 Doa thô 370 - 239 = 131 170 - 39 = 131 Doa tinh 2 = 8 3 - 0 5 2 = 7 2 - 9 3 Kiểm tra tổng hợp 7850 - 5127 = 2723 2750 - 27 = 2723 Trên cơ sở các số liệu ở bảng 4-8 xây dựng sơ đồ phân bố lượng dư và dung sai khi gia công lỗ 050 +0,027

(m)

Rza Ta P a □

b

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ chế tạo máy (nghề cắt gọt kim loại cao đẳng) (Trang 64 - 74)