3.5.4 Nhóm chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là Ì n ă m ) :

a. Tổng doanh thu của toàn hệ thống = Tổng doanh thu của các cơ sở kinh doanh thuộc hệ thống.

b. Doanh thu trung bình của hệ thống = Tổng DT/ Dung lượng hệ thống. c. Tổng lợi nhuận của hệ thống = Tổng lợi nhuận của các cơ sở kinh doanh

thuộc hệ thống.

d. L ợ i nhuận trung bình của hệ thống = Tổng L N / Dung lượng hệ thống. e. Tổng chi phí toàn hệ thống = Tổng chi phí của các cơ sở kinh doanh thuộc hệ thống (chưa gồm chi phí đóng góp cho hoạt động quảng cáo*) + Chi phí quảng cáo. (e)

(*) : Hoạt động quảng cáo bao g i ờ cũng được tài trợ bởi một quỹ quảng cáo của hệ thống. Quỹ này được các thành viên tham gia hệ thống đóng góp để phữc vữ cho hoạt động quảng cáo nói chung của toàn hệ thống.

C ó truồng hợp xảy ra là hệ thống nhượng quyển thương mại là hệ thống xuyên quốc gia tức là các cơ sở kinh doanh nhượng quyền nằm ở các quốc gia khác nhau. K h i này, hệ thống nhượng quyển sẽ phát triển theo

phương thức master ữanchise trong đó sẽ có một người nhượng quyền master, độc quyền nhượng quyền thương mại tại một khu vực, quốc gia nào

đó và người này sẽ tiến hành hoạt động quảng cáo tại khu vực lãnh t h ổ mình độc quyển. Để tránh tình trạng tính "kép", cộng hai lần giá trị, công thức (e) sẽ được biến đổi thành :

Tổng chi phí = Tổng chi phí của các cơ sở thuộc hệ thống (chưa gồm bất kể khoản phí quảng cáo đóng góp nào) + Tổng chi phí quảng cáo của các nhà

nhượng quyền phữ độc q u y ề n (master ữanchisor) (e')

f. Chi phí trung bình của hệ thống = Tổng chi phí/ Dung lượng hệ thống. g. Tỷ suất sinh l ờ i trung bình của hệ thống = Tổng LN/ Tổng DT. h. Thời gian hoàn vốn trung bình của hệ thống

1.3.5.5. Nhóm chí riêu xã hội

a. Số lượng lao động tham gia vào hệ thống

Đố i với hệ thống xuyên quốc gia, chỉ tiêu này còn được tách ra làm một số các chỉ tiêu khác như : Số lượng lao động của hệ thống tại một quốc gia nhất định.

b. Mức độ đóng góp của hệ thống nhượng q u y ề n vào tổng sản phẩm quốc dân (GDP) và vào tổng sản phẩm quốc n ộ i (GNP).

1.3.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hệ thống nhượng quyền thương mại (Xem chi tiết tại PL<05>)

A- Đối vói bên chuyến nhượng A-l : Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

A-2 : Xay dựng mô hình kinh doanh nhượng quyên A - ì : Lựa chọn đối tác nhượng quyền

A - 4 : Soạn thảo hợp đồng nhượng quyên. A - 5 : Đảo tạo bên nhận quyền

A - 6 : Xây dựng, triển khai chiến lược marketing cho toàn hệ thống

B : Đôi với bên nhận quyền B -1 : Lựa chọn lĩnh vực nhượng quyền B - 2 : Thu thập thông tin về bên nhượng quyên B - 3 : Đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.4. Ưu, nhược điểm của phương thức nhượng q u y ề n thương mại

1.4.1. Ưu điểm của phương thức

Hình thức nhượng quyền thương mại mang lại rất nhiều lợi ích cho

người nhận quyền, nhà nhượng quyền và cho cả nền k i n h tế nói chung. Đây được xem là một phương thức có lợi cho cả đôi bên. D ướ i đây là những lợi ích chính m à m ô phương thức nhượng quyền này đem lại :

Đối với người nhượng quyền :

- M ở rộng mạng lưới kinh doanh, c h i ế m lĩnh thọ trường với chi phí và rủi ro thấp : Vì cơ sở kinh doanh nhượng quyền thương mại hoạt động trên

cơ sở vốn đầu tư và điều hành, quản lý trực tiếp của người nhận quyền nên

người nhận quyền mới là người chủ thực sự của cửa hàng. H ọ chọu m ọ i r ủ i ro với cửa hàng của mình, " l ờ i ăn, l ỗ chui". Còn bên người nhượng quyền vừa không phải bỏ ra chi phí để phát triển các cơ sở kinh doanh đó lại vừa không chui tổn thất gì về mặt tài chính nếu hoạt động kinh doanh thua l ỗ có xảy ra. Càng nhiều các cơ sở kinh doanh nhượng quyền được m ở ra, mạng

lưới hệ thống nhượng quyển càng rộng. Nguồn tài chính thu về từ hoạt động

nhượng quyển cũng tăng lên. càng tạo cơ hội cho nhà nhượng quyền đầu tư, phát triển mạng lưới kinh doanh, nhanh chóng c h i ế m lĩnh thọ trường, không ngừng nâng cao giá trọ thương hiệu.

- Tạo ra và khai thác được lợi t h ế theo quy m ô : Hình thức kinh doanh

33

chung và bán l ẻ nói riêng ví dụ như hệ thống N Q T M nhà hàng ăn nhanh McDonald's v ớ i 31.000 cơ sở bán hàng. Đồ n g thời, cũng nhờ quy m ô lớn này m à nhà nhượng q u y ề n có sức mạnh trong đàm phán với nhà cung ứng vì các chương trình thu mua nguyên liệu đầu vào của h ọ thường rất lớn. Đặ c biệt v ớ i cấc đối thủ cạnh tranh, đây sẽ là mựt rào cản cho các doanh nghiệp mới muốn thâm nhập vào nghành, cũng như đối v ớ i các doanh nghiệp t ồ n tại trong ngành về t h ế lực tài chính.

- C ó được mựt hệ thống phân phối mạnh, l ợ i t h ế hơn các phương thức k i n h doanh khác : Nhượng quyền thương mại có l ợ i t h ế của sự kết hợp giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Doanh nghiệp lớn có hệ thống quản lý bài bản, có sức mạnh tài chính, kỹ thuật-công nghệ ...Bù l ạ i , doanh nghiệp nhỏ linh hoạt, sáng tạo, có sự cam kết, h ọ len lách dược vào các ô thị trường, h ọ am hiểu k h u vực hoạt đựng địa phương hơn người nhượng

quyền và h ọ hoạt đựng tích cực hơn vì đó là công việc kinh doanh của chính họ. Nên N Q T M có thể tạo ra các chân rết phân phối vô cùng chắc chắn.

- Nhượng quyền thương mại rất phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với t i ề m lực tài chính có hạn để m ở rựng thị trường, khuyếch trương thương hiệu.

- Đây được xem là mựt giải pháp hữu ích tối ưu trong công tác quản trị. Quả thực v ớ i số lượng 30.000 quán phục vụ thức ăn nhanh như McDonald thì ông chủ của nhãn hiệu này sẽ phải trực tiếp quản lý, điều hành như t h ế nào?, tập tài liệu quản lý về nhân sự, chủng loại sản phẩm, doanh thu, chi phí, l ợ i nhuận .... sẽ dầy tới đâu? Trong k h i đó v ớ i hình thức này, hoàn toàn có thể giảm bớt gánh nặng, rút ngắn các khâu trong quá trình quản trị. Thay vào đó, người chủ thương hiệu chỉ cần tăng cường hoạt đựng kiểm tra, giám sát.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)