Quyền thương mại Việt nam (tức bao gồm và không hạn chế cả doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 80 - 83)

- Đôi tượng áp dụn g:

quyền thương mại Việt nam (tức bao gồm và không hạn chế cả doanh

nghiệp nước ngoài làm đối tác nhận quyền cho nhà nhượng quyền Việt

nam)

3.4.1.1. Hoàn thiện hành lang pháp lý, tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động nhượng quyền thương mại với hoạt động nhượng quyền thương mại

Cho tới thời điểm này, Luật thương mại Việt nam sửa đổi năm 2005 đã điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại. Bộ thương mại cùng v ớ i các Sở thương mại sẽ là đơn vị quản lý hoạt động này. V ề cơ bản đây đã là một dấu hiệu đáng mừng, tạo được hành lang pháp lý cho hoạt động nhượng quyền của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt nam, của doanh nghiệp Việt nam ra nước ngoài và hoạt động trong khuôn k h ổ quỉc gia. D ù lả một mục riêng, nhưng nội dung về nhượng quyền thương mại Luật quy định vẫn

chưa được cụ thể, m ớ i chỉ nêu ra quyền và nghĩa vụ của 2 bên.

Do đó, Luật điều chỉnh thì đã có, và sắp tới sẽ có hiệu lực áp dụng. Vấn đề bây giò là chính phủ cần ban hành thông tư, nghị định hướng dần cụ thể hoạt động nhượng quyền, bao gồm những thông tin cần có của hợp

đồng nhượng quyền. V à một điểm bổ sung nữa là yêu cầu bên nhượng quyền cũng phải cung cấp thông tin đầy đủ cho bên nhận quyền t i ề m năng

về hệ thỉng nhượng quyển của mình. Cũng giỉng như trên thị trường chứng khoán, công ty nào muỉn được niêm yết thì phải có bản cáo bạch. Tương tự

như vậy, bên nhượng quyền cũng cần phải công khai một bản tương tự như

bản cáo bạch. V à để đảm bảo tính ổn định của hoạt động này, nhà nước

cũng nên quy định về việc kiểm toán, để đưa ra những báo cáo chính xác về toàn hệ thỉng.

Bộ thương mại nên tổ chức thèm một vụ để quản lý hoạt động này. Vụ này có trách nhiệm báo cáo, thỉng kê, cứ 5 năm một lần phải tiến hành rà soát, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhượng quyền thương mại.

Để từ đó, có những quyết sách kịp thời điều chỉnh hoạt động.

3.4.1.2. Hoàn thiện các quy định về xử phạt vi phạm sở hữu trí tuệ và nâng cao công tác quản lý thị trường. nâng cao công tác quản lý thị trường.

M ộ t trong những nội dung vô cùng quan trọng và quý giá của hoạt

động và của cả hệ thỉng nhượng quyền thương mại đó chính là thương hiệu. V à một trong những đỉi tượng của việc chuyển nhượng quyền thương mại lại chính là quyền sớ hữu công nghiệp. Việt nam là một thị trường tiêu biểu cho sự v i phạm này song công tác quản lý vẫn còn rất hời hạt và y ế u kém. Theo nghị định 12/1999NĐ-CP (6/3/1999) của Chính phủ về xử phạt v i phạm hành chính trong lĩnh vực sỡ hữu công nghiệp, mức phạt trung bình

75

đối với việc làm hàng giả, hàng nhái chỉ từ 10-20 triệu đồng/vụ, phạt đền bù thiệt hại tối đa là 100 triệu đồng đối v ố i người v i phạm. Mức phạt như trên là quá nhẹ và không có tác dụng răn đe, phòng ngừa các hiện tượng v i phạm. Các cơ quan chức năng cần có các quy định khắt khe hơn, các biện pháp thọc thi nghiêm khắc hơn, thậm chí xử phạt hình sọ đối với trường hợp vi phạm nghiêm trọng.

Nhà nước nên có các đội tuần tra thị trường đặc biệt, tấn công phát hiện kịp thời các điểm sản xuất, kinh doanh hàng nhái, hàng giả, các điếm tọ ý sử dụng thương hiệu, biển hiệu của các cơ sở kinh doanh nhượng quyền m à chưa được sọ đồng thuận của hệ thống ấy. Hoặc, tổ-đội tuần tra này sẽ

tới kiểm tra giấy phép đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại của một số cơ sở bất kỳ, nếu v i phạm sẽ xử lý theo luật định và báo cho bên hệ thống nhượng quyền liên quan.

3.4.1.3. Xây dựng kế hoạch khuyên khích hình thức nhượng quyên thương mại thương mại

Nhà nước quản lý xã hội bằng luật pháp. Những quy định, chính sách, luật lệ của nhà nước luôn có tác động lớn tới nền k i n h tế quốc dân nói chung và các hình thức kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp nói riêng. Bởi vậy, một chính sách k h u y ế n khích đúng đắn sẽ tạo đà và động lọc để các doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại có hiệu quả và tích cọc. Các

cơ quan chức năng cần tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nhượng quyền

thương mại ở một sô nước có nền k i n h tế, xã hội tương đồng trong khu vọc và trên t h ế giới. Đế rồi từ đó đề xuất l ộ trình, chiến lược phát triển loại hình này cho riêng mình. Để thọc hiện chương trình phát triển này, nhà nước cẩn thành lập một cơ quan chuyên trách về nhượng quyển thương mại nhằm hỗ

trợ, quản lý các doanh nghiệp tham gia nhượng quyền. Đây là một hoạt

động mới mẻ cần cổ sọ tham gia giúp đỡ từ phía chính phủ rất nhiều. C ơ quan này phải tập hợp được những chuyên gia giỏi trong lĩnh vọc nhượng quyển, có thọc tiễn và lý luận, k i ế n thức về luật pháp đối với hoạt động

nhượng quyền thương mại. C ơ quan này phải tạo lập được m ố i quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước để hỗ trợ cho các doanh nghiệp muốn nhận q u y ề n từ phía thương hiệu nước ngoài hoặc c h u y ế n nhượng thương hiệu ra

T h ê m vào đó, chính phủ nên k h u y ế n khích doanh nghiệp đầu tư cho thương hiệu. Hiện nay với quy định chi phí quảng cáo không được quá 1 0 % doanh thu đã gây khó khăn cho một số doanh nghiệp. Vì những khoản chi giành cho thương hiệu đối với doanh hiện nay được xem là một khoản đầu tư về lâu về dài chứ không phải chỉ đơn thuần là chi phí. Bởi vậy họ thấy con số 1 0 % là quá nhụ, không thể đủ để t i ế n hành xúc tiến thương hiệu được. Nên chăng chính phủ chỉ nên k h u y ế n khích các doanh nghiệp đầu tư cho thương hiệu thôi, còn hoạt động cụ thể sẽ do doanh nghiệp tự linh hoạt.

Đố i v ớ i các doanh nghiệp muốn tiến hàng hoạt động kinh doanh dưới hình thức nhượng quyền, chính phủ cũng nên đưa ra quy trình thủ tục nhanh, gọn (nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác, trung thực), tránh quy trình, thủ tục chồng chéo, không rõ ràng.

3.4.1.4. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt nam tham gia vào các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)