- Hoạt động của DNVN với tư cách là người nhượng quyền:
• DNVN là người nhượng quyên:
2.3. Đánh giá chung
Mặc dù đã phát triển rộng rãi ở nhiều quốc gia trên t h ế giới nhưng
hình thức nhượng q u y ề n thương mại ở Việt nam vẫn là một hình thức kinh doanh khá m ớ i mẻ. Do vửy, hình thức này cũng không tránh khỏi những hạn c h ế bên cạnh những thành tựu nhất định :
- Ư u điểm :
+ Hệ thống nhượng quyền thương mại của doanh nghiệp Việt nam đã tửn dụng được l ợ i t h ế bản sắc văn hoa riêng có của quốc gia. Các doanh nghiệp này đã rất khôn ngoan k h i lựa chọn hình thức nhượng quyền thương
mại đôi với lĩnh vực t h ế mạnh của Việt nam, đối với những sản phẩm riêng có của đất Việt. V ớ i hàng nông sản, đã từ lâu, cà phê luôn là mạt hàng xuất
51
khẩu t h ế mạnh của Việt nam song chủ y ế u dưới dạng thô, chưa c h ế biến. Xuất phát từ thực t ế đó, Trung Nguyên đã m ở ra các quán cà phê sử dụng nguyên liệu dầu vào của chính người Việt. Bên cạnh cà phê Buôn M ê Thuật, V i ệ t nam nổi tiếng với các du khách quốc t ế nhờ m ó n phở. V à Phở 24 đã nộm bột được lợi t h ế này để phát triển hệ thống cửa hàng của mình ra nước ngoài.
+ Hoạt động nhượng quyền thương mại đã giải quyết được bài toán xã hội về lao động và giáo dục. Phát triển mạnh ở lĩnh vực thực phẩm_một lĩnh vực thu hút được nhiều lực lượng lao động nhất, N Q T M đã tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Đặc biệt, nhượng quyền trong lĩnh vực giáo dục đã tiết kiệm được một lượng đáng kể chi phí du học của Nhà nước, xã hội; đồng thời trình độ, tay nghề người dân được nâng cao. - Nhược điểm :
+ Số lượng các hệ thống nhượng quyền mang thương hiệu Việt chưa nhiều. Các doanh ngiệp Việt nam tham gia hệ thống nhượng quyền thương mại chủ y ế u với vai trò là người nhận quyền cho các thương hiệu nước ngoài. Duy chỉ có một vài hệ thống nhượng quyền là thực sự của các doanh nghiệp Việt nam như Trung Nguyên, Kinh Đ ô Bakery, Phở 24.
+ D ù được xem là hình thức kinh doanh nhượng quyền song một sô hệ thống nhượng quyền của Việt nam vẫn chưa đảm bảo được đầy đủ tính chất của hình thức này. Vẫn có hệ thống chưa thu phí nhượng quyền, chưa kiểm tra giám sát chặt chẽ và hỗ trợ đáng kể cho các cơ sở kinh doanh nhượng quyền, cẩm nang hoạt động chưa được xây dựng cụ thể chi tiết...
+ Hoạt động nhượng quyền đang có chiều hướng phát triển mạnh nhưng chưa thực sự hiệu quả. Chất lượng ở các cơ sở kinh doanh nhượng quyền chưa thống nhất với nhau, nhà nhượng quyền Việt nam chưa có chiến lược dài hạn phát triển toàn hệ thống. Thêm vào đó, hành lang pháp lý chưa hoàn thiện. Tất cả những y ế u tố này đều là nguyên nhân gây giảm hiệu quả hoạt động cả hệ thống.
+ Hình thức kinh doanh nhượng quyền tại Việt nam vẫn chủ yếu phát triển và giới hạn ờ lĩnh vực thực phẩm và ngành hàng bán lẻ. Tuy đã phát triển sang lĩnh vực giáo dục và đào tạo song vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân là do cơ sở pháp lý điều tiết hoạt động của hình thức kinh doanh m ớ i mẻ này còn chưa hoàn thiện cũng như công tác quản lý thị trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn nhiều bất cập nên các nhà nhận quyền trong nước và nhà nhượng quyền nước ngoài vẫn còn dè dạt trong việc đầu tư kinh doanh và phát triển hệ thống nhượng quyển ớ Việt nam. Công tác quán lý
nhà nước d ố i v ớ i hoạt động nhượng q u y ề n thương mại trước k h i Luật thương m ạ i 2005 có hiệu lực vẫn do 2 bộ chủ quản là Bộ Khoa học và Công nghệ, Cục sở hữu công nghiệp V i ệ t nam vì k h i đó nhượng q u y ề n thương mại được xem là hoạt động dồng thấi chuyển giao cóng nghệ và chuyển
nhượng q u y ề n sử dụng thương hiệu dưới dạng cấp phép sử dụng nhãn hiệu
hàng hoa (theo hợp đồng li-xăng). Chưa kể, nếu cơ sở kinh doanh nhượng
q u y ề n là một cơ sỏ đầu tư nước ngoài, được thành lập dưới hình thức công
ty liên doanh, công ty 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác k i n h doanh thì cơ sở đó sẽ phải x i n giấy phép đầu tư của Bộ K ế hoạch và Đầ u tư. Nói chung, công tác hành chính rưấm rà rất gây khó khăn cho chủ đầu tư. Thêm vào đó, hệ thống thông tin về hình thức k i n h doanh này còn quá hạn
chế, công tác xúc t i ế n các cơ hội kinh doanh nhượng quyền không có, thậm chí m ớ i chỉ có một hai cuộc hội thảo gần đây giới thiệu về hình thức này. Tất cả những điều này k h i ế n cho hình thức nhượng quyền chưa phát triển so
với t i ề m năng của nó. Không chỉ do vấn đề bất cập về Luật pháp, hoạt động
nhượng q u y ề n thương mại còn chưa ứng dụng rộng rãi bởi đa phần các
doanh nghiệp V i ệ t nam chưa chú trọng tới vấn đề phát triển thương hiệu. Vì phần quý giá nhất trong việc chuyển nhượng quyền thương mại đó chính là việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu của ngưấi nhượng quyển. Việc nhận thức hạn c h ế về v a i trò của thương hiệu đã k h i ế n cho số lượng ít các thương hiệu Việt tạo được uy tín trong và ngoài nước. Thương hiệu có ít ngưấi tiêu dùng t i n tưởng sẽ không thể thu hút được ngưấi muốn mua
53
CHƯƠNG IU