- Hoạt động của DNVN với tư cách là người nhượng quyền:
McDonalcTs đã phát triển được gần 1000 cơ sở nhượng quyển hay như hãng
3.2.3. Nhượng quyên thương mại tại Trung Quốc
Nhượng quyển thương mại mới chỉ xuất hiện tại Trung Quốc vào cuối những n ă m 1980. V à o n ă m 1987, cửa hàng Trung Quốc KFC's đầu tiên đã ra đời tại thủ đô Bắc Kinh. Hoạt động nhượng q u y ề n thương mại tại Trung Quốc trong những ngày đầu, phát triển không theo một trật tự nào.
C ơ sở pháp lý nghèo nàn k h i ế n cho một vài nhà nhượng quyền đã t i ế n hành nhượng q u y ề n không đúng tiêu chuẩn hay thậm chí còn lừa gạt người nhận q u y ề n để lấy tiền. T r o n g một số trường hợp, người nhận quyền không thanh
63
toán phí nhượng q u y ề n c h o nhà nhượng q u y ề n hoặc v i phạm q u y ề n sở hữu trí tuệ.
N ă m 1997, Bộ N g o ạ i thương Trung quốc ban hành luật nhượng
q u y ề n thương mại Trung Quốc dầu tiên, Quy định về doanh nghiệp nhượng
q u y ề n thương mại (Regulation ôn Commercial Franchise Business), bao g ồ m hướng dẫn các vấndề liên quan như thương hiệu, q u y ề n tác giả và bảo vệ q u y ề n sở hữu trí tuệ. Việc thiếu những điều khoản cắ thể trong phiên bản luật năm 1997 điều tiết hoạt động nhượng quyền thương mại trực tiếp nước ngoài dã cho phép một số các công ty quốc tế lớn có các cơ sở kinh doanh nhượng quyền đáng kể tại Trung quốc. Song trước khi có quy tắc m ớ i này ra đời, rất n h i ề u các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài tiến hành nhượng
q u y ề n thương mại tại Trung quốc như 7-Eleven, McDonalcTs, K F C s , Pieưe Cardin đã hoạt động không mấy sáng sủa.
Ban đẩu vì N Q T M không liên quan tới việc đẩu tư tài sản nên chính quyển Trung quốc chưa mấy quan tâm tới vấn đề này. Song dần dần, người ta nhận ra N Q T M là một m ô hình kinh doanh tốt cho Trung quốc giúp giải
quyết vấn đề về còng ăn việc làm và phân tán nguồn vốn tư nhàn. Thị trường vốn của Trung Quốc đang trong giai đoạn ngừng phát triển và N Q T M là một trong những phương pháp cho phép việc liên kết và tập trung vốn từ một cơ sở vốn lớn thông qua đầu tư vào các cơ sở kinh doanh nhượng
quyền.
Tới ngày 1/1/2005, Quy định mới về nhượng quyển thương mại có hiệu lực. Quy định m ớ i này thay t h ế cho quy định n ă m 1997 về điều tiết
quản lý hoạt động N Q T M , định nghĩa rõ ràng hơn về cách thức các thương hiệu nước ngoài vận hành cơ sở kinh doanh nhượng quyển tại Trung quốc. Quy định mới này có b ổ sung thêm các quy định chặt chẽ hơn như : bên nhượng quyển phải có ít nhất 2 cơ sở kinh doanh nhượng quyền thuộc sở hữu của mình hoạt động được ít nhất 12 tháng ở Trung Quốc, nhà nhượng
quyền nước ngoài phải đăng ký và được sự đồng ý của cơ quan nhà nước cho phép tiến hành N Q T M , thông tin đầy đủ về bên nhượng quyền phải có trước 20 ngày k h i thực hiện hợp đồng, bên nhượng quyền phải có trách nhiệm cung cấp thông tin theo yêu cầu của bên nhận quyền (ngay cả trước khi và trong khi nhượng quyền)...Những thông tin m à bén nhượng quyền
quyền; k i n h nghiệm của nhà nhượng quyền, lịch sử phạm tội, phá sản công ty các khoản nợ trước đó; các vụ tranh tụng công ty đã tham gia vào trong vòng 5 năm trở lại.; chi tiết về các loại phí nhượng quyền; số t i ề n đầu tư ban đầu của nhà nhận quyền; danh mục hàng hoa m à bên nhượng q u y ề n cung
cấp; chỉ dồn về chương trình đào tạo; số liệu thống kê về số lượng, địa chỉ
cơ sở k i n h doanh nhượng q u y ề n hiện tại, kết quả hoạt động và tỷ lệ chấm dứt hợp đồng; báo cáo k i ể m toán tài chính và t h u ế trong khoảng thời gian không xác định. Ngoài ra còn quy định, cứ vào tháng Ì hàng năm, người
nhượng q u y ề n phải tiến hành báo cáo thực hiện các hợp đồng nhượng
quyền của năm trước cho cơ quan chính quyền địa phương. N ế u như các quy định trước kia không nói gì tới việc phạt vi phạm thì quy định mới này áp đặt mức phạt v i phạm lên tới không quá 30.000 nhân dân tệ (tương đương 3.600 USD). Thậm chí doanh nghiệp sẽ bị mất giấy phép kinh doanh
nếu mức độ vi phạm trầm trọng.
Bên cạnh quy định pháp luật chặt chẽ, tại Trung Quốc còn có Hiệp hội nhượng quyển thương mại và chuỗi cửa hàng Trung Quốc (China Chain Store & Franchise Association- CCFA). Hiện với 700 hội viên và là thành viên của H ộ i đồng thương mại t h ế giới (World Franchise Council-WFC) và liên minh nhượng quyền thương mại châu Á Thái bình dương (Asia Pacific Franchise Confederation-APFC), CCFA đã là cơ quan phát ngôn của giới cộng đồng các doanh nghiệp nhượng quyền, tạo cơ hội cho người nhận
quyền tìm được hệ thống nhượng quyền thích hợp và ngược lại.
Hiện nay, Trung Quốc có 1900 hệ thống N Q T M , v ớ i 82000 cơ sở kinh doanh, tốc độ tăng trung bình 42%/năm. Gần 60 ngành, lĩnh vực đã sử dụng hình thức nhượng q u y ề n này, bao gồm các khu vực truyền thống như
thực phẩm, bán lẻ, dịch vụ cá nhân, và một vài lĩnh vực mới phát triển như đào tạo, dịch vụ thương mại, dịch vụ gia đình, và dịch vụ chăm sóc ó tó. v ề
số lượng người nhượng quyền, lĩnh vực thực phẩm đã tăng 3 5 % , trong k h i bán lẻ là 3 0 % , dịch vụ giặt là là 1 0 % , và dịch vụ bán, chăm sóc, cho thuê ó tô tăng 3%. Gần một nửa 100 công ty nhà hàng đứng đầu hoạt động theo hình thức nhượng quyền công thức k i n h doanh và khoản tiền h ọ k i ế m được chủ y ế u từ các cơ sờ kinh doanh nhượng quyền độc lập này.
65
Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng một số ngành chính ở Trung Quốc năm 2004
Ngành
Tốc độ tang trưởng số lượng cửa hàng
Tóc độ tang trưởng doanh thu Ngành s.lg người
nhượng quyền
S.Lg người nhận quyển
Doanh thu của người nhượng
quyền
Doanh thu cùa người nhận quyền 1 Môi giới bất động sản 75.48 79.06 150 190 2 Trang trí gia đình 48.7 85.2 58 62 3 Giáo dục 31.2 41.8 30.2 30.5 4 Sách và băng hình 8.51 7.43 8.12 7.28 5 Giặt là 24.81 21.43 46.43 45.66 7 Quần áo 18.04 15.54 26.19 28.22 8 Trung bình 33.18 37.87 33.94 40.15
Nguồn : China Chain Store & Franchise Association.
Với t i ề m năng của một thị trường tiêu dùng lớn và là một nền k i n h tê phát triển nhanh trên thế giới, Trung quốc đang là một thị trường quan trọng của t h ế kỷ 21 với tổng sản phẩm quốc dân GDP tăng 9,3% vào 2004. Theo ước tính của Trung tàm thông tin quốc gia (State Iníormation Center), khu vệc bán lẻ của Trung quốc sẽ tăng với tốc độ ổn định là 8 tới 1 0 % từ năm 2005 tới 2010 và tổng số tiêu dùng xã hội qua bán lẻ sẽ vượt qua R M B 20 nghìn tỷ vào năm 2020. Việc gia tăng tiêu dùng giải thích tại sao nhiều doanh nghiệp đang ngắm vào thị trường nhượng quyển thương mại béo bở Trung quốc.