Nhượng quyền thương mại tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 66 - 69)

- Hoạt động của DNVN với tư cách là người nhượng quyền:

McDonalcTs đã phát triển được gần 1000 cơ sở nhượng quyển hay như hãng

3.2.2. Nhượng quyền thương mại tại Nhật Bản

Nhật bản là một trong số ba quốc gia có số lượng hệ thống nhượng quyền nhiều nhất thế giới và bậc x ế p hạng này luôn ổn định. N Q T M có mặt tại Nhật bắt đầu từ các doanh nghiệp dịch vụ và phục vụ đồ ân nhanh vào năm 1963 và tới nay, hình Ihức này đã phát triện ở nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Chính M ỹ là nước đã mang m ô hình kinh doanh này tới Nhật.

V à Nhật chính là quốc gia châu Á đầu tiên áp dụng m ô hình nhượng q u y ề n này.

Hoạt động nhượng q u y ề n thương mại đã xuất hiện ở Nhật từ lâu, nhưng mãi tới tháng 4 n ă m 2002, Uy ban Thương mại của Nhật bản m ớ i ban hành Luật về giao dịch nhượng quyền thương mại. Song trước dó, từ những năm 1980, nhượng q u y ề n thương mại không có luật trểc tiếp điều

chỉnh m à chỉ có luật điều chỉnh liên quan tới loại hình doanh nghiệp và do dó, doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức nhượng quyền thương mại sẽ bị điều chỉnh bởi những luật này. Khoa luận x i n được đưa ra một số điểm chính của các luật áp dụng quan trọng ở đây là : Luật xúc t i ế n các doanh

nghiệp k i n h doanh bán lẻ vừa và nhỏ, Luật cấm chống độc q u y ề n tư nhân và duy trì quan hệ thương mại (gọi chung là Luật chông độc q u y ề n ) :

- Luật xúc tiến các doanh nghiệp bán lẻ vừa và nhỏ (Law ôn the

Promotion o f Small and M e d i u m Retail Business) :

Điều 11 (liên quan tới việc điều hành các chuỗi cửa hàng) của Luật áp dụng cho các doanh nhiệp nhượng quyền thương mại. Điều này quy định rằng, khi có ý định ký hợp đồng với người nhận quyền t i ề m năng, người nhượng quyền phải gửi cho bên k i a một tài liệu chào bán bao gồm các đầu mục thông tin đã được định sẵn (theo yêu cầu công b ố thông tin pháp luật) và giải thích các nội dung này.

Yêu cầu công bố thông tin pháp luật (Legal disclosure requirements) : 1. Tên, địa chỉ người chủ doanh nghiệp (nếu là tập đoàn, thì phải có tên và địa chỉ của tập đoàn và người đại diện của mình)

2. Vốn, người nắm g i ữ cổ p h i ế u chính.

3. Ngày thành lập hoạt động nhương quyển thương mại

4. Các vấn đề liên quan tới việc trả phí ban đầu, bao gồm phí nhượng

quyền, cổ phiếu và các c h i tiết tài chính khác như : a)số tiền phải trả hay phương pháp l ũ y kế, b)loại tiền, c)thời gian thanh toán, d)phương thức thanh toán, e)điều kiện và điều khoản bồi hoàn, nếu có thê

5. Vấn đề liên quan tới thanh toán phí nhượng q u y ề n định kỳ và/ hoặc các khoản phí liên lục khác : a) số t i ề n phải trả hay phương pháp l ũ y kế,

61

6. Các nghĩa vụ đặc biệt của bên nhận q u y ề n ( phải được quy định chi tiết, cụ thể n ế u bên nhận q u y ề n bị áp đặt những quy định đặc biệt liên quan tới hình thức cửa hàng.

7. Các vấn đề liên quan t ớ i các điều kiện và điều khoản của việc bán hoặc giới thiệu hàng hoa cho bên nhận q u y ề n : a)loại hàng được bán hoặc được giới thiệu cho bên nhận quyền, b)phương pháp bầy bán hàng hoa. 8. Các vấn đề liên quan tới việc tư vấn quản lý : a) k h i nào t i ế n hành đào tạo ban đầu, b)nẫi dung đào tạo và khoa học, c)phương pháp và tần xuất của việc tư vân quản lý liên tục.

9. Thương hiệu, tên thương mại và các dấu hiệu chỉ dẫn khác : a)thương hiệu, tên thương mại và các dấu hiệu chỉ dẫn khác được sử dụng, b)chi tiết các điều kiện và điều khoản được phép sử dụng các chỉ dẫn đó.

lo. Việc chấm dứt, làm m ớ i hợp đồng : a)chấm dứt hợp đồng, b) các điều kiện và điều khoản làm mới hợp đồng, c) yêu cầu đối với việc chấm dứt hợp đồng, d)chi tiết việc thanh toán đền bù cho thiệt hai gây ra bởi việc chấm dứt hợp đồng hoặc bởi các nghĩa vụ khác.

- Luật cấm chống đẫc quyền tư nhân và duy trì quan hệ thương mại (gọi chung là Luật chống đẫc quyền)-Act Concerning Prohibition o f Private M o n o p o l i z a t i o n and Maintenance o f Fair Trade ( A n t i m o n o p o l y A c t )

M ố i quan hệ thương mại giữa bên nhương q u y ề n và bên nhận quyển phụ thuẫc vào luật chống đẫc quyền. Điều khoản hệ thống nhượng q u y ề n thương mại "Views ôn Franchise System" của Luật do chuyên gia của Uy ban thương mại công bằng (Fair Trade Commision) soạn thảo vào 12/9/1983, hướng dẫn việc ngăn chặn thương mại không công bằng k h i phát triển hoạt đẫng kinh doanh NQTM. Hướng dần này quy định việc áp dụng Điều 14 của Luật đối với các hợp đồng nhượng quyền nói chung và tính pháp lý của các điều khoản của hợp đồng nhượng quyền sẽ được quyết định trên cơ sở yêu cầu pháp lý được quy định tại các điểu : Điều l o (tie-in sale,..), Điều 10 ( hạn c h ế giá bán lại ), Điều 13 (giải quyết các điều khoản hạn chế), Điều 14(sự lạm dụng vị t h ế mặc cả trẫi hơn) tuy từng trường hợp cụ thể.

- Quy định tự kiểm soát hoạt đẫng ngành

Hiệp hẫi nhượng quyền thương mại Nhật bản (JFA) đã thông qua Hệ thống đãng ký người nhượng q u y ề n (Franchisor Registraion System) nhằm

quy định những ngành nào cần phải nâng cấp quản lý hệ thống nhượng q u y ề n và yêu cầu những chủ doanh nghiệp này phải có ít nhất một n ă m kinh nghiệm hoạt dộng trong lĩnh vực kinh doanh tương ứng. H ệ thống này

được sáng lập vào năm 1983 nhằm giúp các nhà nhận q u y ề n t i ề m năng lựa chọn được doanh nghiệp nhượng quyền tương ứng và quyết định việc có tham gia vào hợp đừng N Q T M hay không. Theo hệ thống này, các vấn đề liên quan tới việc công bố thông tin của Luật xúc tiến các doanh nghiệp bán lẻ vừa và nhỏ, phải được đăng ký với JFA và những thông tin này phải được cung cấp cho bên nhận quyền t i ề m năng.

- Ngoài ra cũng cần quan tâm t ớ i các luật áp dụng khác như Luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Luật thương hiệu, Luật vệ sinh thực phẩm, Luật liên quan đến việc bán hàng tại nhà,....

Các hệ thống nhượng quyền tên tuổi của Nhật đã vươn ra t h ế giới như

chuỗi cửa hàng tiện ích : Family Mart, Ministop, Lawson; cơm với thịt và và cừu : Yoshinoya, giặt là : Hakuyosha; quán cà phê : Kohikhan; dịch vụ giặt, làm vườn Duskin. V ớ i tổng sản phẩm quốc dân được xếp vào hạng cao trên t h ế giới 3,6 nghìn tỷ USD/ năm, hoạt động N Q T M tỏ ra sỏi động ớ

đây. Doanh sô bán hàng qua các hệ thống nhượng quyền là 166 tỷ USD

năm 2004, trong đó tỷ lệ các ngành bán lẻ, thức ăn và dịch vụ tương ứng lần

lượt là 67,6%; 20,9%; và 11,5%. Hoạt động N Q T M tại Nhật được chia ra làm ba ngành chính là thương mại bán lẻ, thức ăn và dịch vụ. X u hướng

nhượng q u y ề n trong trong ngành bán lẻ luôn c h i ế m tỷ trọng lớnvề doanh số, lớn hơn n h i ề u lần so với ngành dịch vụ. Trong k h i số lượng các doanh nghiệp dịch vụ l ạ i lớn hơn doanh nghiệp bán lẻ.(tham khảo phụ lục PL<07>)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhượng quyền thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)