- Hoạt động của DNVN với tư cách là người nhượng quyền:
FOR GLOBAL RETAIL EXPANSION
EXPANSION I N D I A I 2 R U S S I A 2 I U K R A I N E 3 l i C H I N A 4 3 S L O V E N I A s 4 L A T V I A e c C R O A T I A 7 0 V I E T H A M 8 7 T U R K E Y 9 0 S L O V A K I A 10 D Nguồn : http://www.atkearney.com/
- V ớ i một cơ sở môi trường kinh tế, chính trị và luật pháp bình ợn và bình đẳng, hoạt động nhượng quyền thương mại của Việt nam sẽ sôi động vô cùng. Sau thời điếm Việt nam gia nhập tợ chức thương mại t h ế giới WTO, sẽ có rất n h i ề u các doanh nghiệp nước ngoài tới Việt nam tiến hành liên doanh, liên kết làm ăn với đối tác Việt nam để m ở các cơ sở kinh doanh nhượng quyền. V à đáng chú ý hơn cả là sau chuyến thăm Hoa Kỳ của thủ tướng Phan Văn Khải, rất n h i ề u các doanh nghiệp M ỹ đã nhắm t ớ i thị trường Việt nam. Gần đây nhất, h ộ i thảo "Franchising Vietnam 2005" đã đánh dấu một bước đột phá trong hoạt động NQTM. H ộ i thảo diễn ra tại TP.HỒ Chí M i n h do VinaCapital phối hợp với H ộ i Doanh nghiệp G18 tợ chức đã thu hút hàng trăm nhà doanh nghiệp, chuyên gia về N Q T M trong và ngoài nước tham dự. Thông qua hội thảo này, rất n h i ề u các doanh nghiệp nước ngoài thể hiện thiện chí muốn tìm đối tác nhượng q u y ề n Việt nam. Ví dụ như tợ chức đào tạo Iníormatics , Công ty cung cấp dịch vụ làm bảng hiệu của M ỹ USA's Sign-A-Rama, Thương hiệu chuỗi nhà hàng Italia Pasta Fresca, Công ty hàng đầu cung cấp dịch vụ nuôi dạy trẻ, mầu giáo và các chương trình giáo dục khác Crestar Education... đã tuyên bô rõ ràngvề m o n g muốn và ý định tìm k i ế m đối tác nhận quyền tại Việt nam. Không chi các thương hiệu nước ngoài muốn tìm đối tác nhượng quyền m à các hệ
55
thống V i ệ t nam đang có nhu cầu l ớ n về người nhận quyền. Phở 24 có k ế hoạch m ỏ thêm 97 tiệm theo hình thức nhượng q u y ề n ở cả trong và ngoài
nước. K i n h Đ ô d ự tính trong 3 năm tới sẽ nhượng quyền k i n h doanh tiệm bánh K i n h Đ ô cho 100 cửa hàng trên cả nước.
- Sang năm 2006, k h i Luật thương mại 2005 có hiệu lực, các hoạt động
nhượng q u y ề n thương mại từ nước ngoài vào Việt nam, từ Việt nam ra nước ngoài sẽ phải t i ế n hành đăng ký v ớ i Bộ Thương mại; còn các hoạt động
nhượng q u y ề n thương mại trong nước sẽ đăng ký với Sở thương mại. N h ư
vậy hoạt động nhượng q u y ề n sẽ được thống nhữt quản lý hơn, không bị chồng chéo giữa các Bộ, tạo điều kiện cho việc thống kê, đánh giá hiệu quả hoạt động nhượng q u y ề n thương mại và k h u y ế n khích phát triển hình thức này.
3.1.2. Thách thức
- Thách thức đầu tiên đối với các doanh nghiệp Việt nam chính ở sự mới mẻ của hình thức kinh doanh này tại Việt nam. Sự mới mẻ cả về thực tiễn và lý luận đối với doanh nghiệp muốn làm người nhận quyền và người
nhượng quyền. Người nhượng quyền muốn phát triển hệ thống N Q T M
nhưng thực tiến ở Việt nam lại chưa có nên họ vần phải loay hoay tìm
hướng đi cho mình. Còn đối v ớ i người nhận quyền, muốn làm đối tác cho bên nhượng q u y ề n nước ngoài nhưng nếu không cẩn thận h ọ sẽ rữt dễ bị lừa, gặp phải đối tác làm ăn bữt tín, sau k h i nhận phí nhượng quyền ban đầu rồi bỏ chốn.
- Phong cách, ý thức đối với kỷ luật của người Việt nam chưa cao nên
rữt dễ xảy ra trường hợp vi phạm n ộ i quy hệ thống. Điều này gây ra tranh chữp giữa hai bên, ảnh hưởng tới sự phát triển, mở rộng của các hệ thống
nhượng quyền tại Việt nam.
- M ộ t vữn đề m u ô n thủa của Việt nam k h i nói tới tình trạng sở hữu trí tuệ là sự vi phạm quyền sở hữu công nghiệp rữt cao song song với công tác quản lý thị trường rữt yêu. Hình thức nhượng q u y ề n thương mại liên quan nhiều tới bí mật kinh doanh và q u y ề n sử dụng thương hiệu nên có không ít các cơ sở tự treo biển hiệu có sử dụng thương hiệu của chủ thương hiệu đó khi chưa được sự cho phép của người người nhượng quyền, gây thiệt hại về vật chữt và uy tín cho chủ thương hiệu đó. Đồ n g thời tạo ra sự không bình
vì những người v i phạm dó không cần phải mất phí nhượng q u y ề n m à vẫn t i ế n hành hoạt động kinh doanh bình thường. Những nguôi nhận q u y ề n chính đáng và nhận q u y ề n t i ề m năng thay vì gia hạn và ký hợp đổng N Q T M thì h ọ sẽ không k i n h doanh theo hình thức này nữa. K ế t quả là hoạt
động N Q T M sẽ bị chững lại.
3.2. Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động nhượng quyền thương mại ừ một số nước một số nước
Nhượng q u y ề n thương mại đang ngày càng trừ thành một x u hướng kinh doanh ừ hầu hết các nước. V ớ i những l ợ i ích của mình, N Q T M đang được các công ty từ nhỏ, ừ tầm quốc gia, tới những tập đoàn hùng mạnh đa
quốc gia sử dụng như là một cách thức để bành chướng thị trường ra t h ế giới. Ra đời và phát triển mạnh ừ các nước phương Tây trong những thập kỷ 50 tới 80, nay nhượng quyền thương mại đã chuyển hướng sang các nước trong khu vực châu Á, cháu lục có tốc độ phát triển kinh tế nhanh và số
lượng dân cư đông đúc. (Xem PL<11>)
V ớ i những ưu điểm của mình, N Q T M đã được rất nhiều các quốc gia
đón nhận. Là một quốc gia đi sau, mới áp dụng m ô hình nhượng quyền trong vòng 10 n ă m trừ lại đây, việc tìm hiếu hoạt động nhượng quyền
thương mại ừ một số nước trên t h ế giới là rất cần thiết cho Việt nam trong
việc điểu tiết, quản lý hoạt động nhượng quyền ừ tầm vĩ m ô . Xuất phát từ yêu cầu đó, khoa luận đã lựa chọn 3 quốc gia để nghiên cứu là Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc bừi sự tăng trưừng của hoạt động và công tác quản lý nhà nước của những quốc gia đó đối với hoạt động này. M ỹ là quốc gia luôn đứng đầu cả về số lượng hệ thống nhượng quyển và bên nhận quyền. Nhật Bản là quốc gia có hoạt động nhượng quyển sớm nhất tại châu Á, hoạt
động nhượng quyền ừ đây được đánh giá là khá sôi động. Còn Trung Quốc, dù mới chỉ xuất hiện những n ă m cuối thập kỷ 19 (thậm chí còn không có trong số liệu thống kê của tổ chức nhượng q u y ề n thương mại quốc t ế năm
1995) m à nay hoạt động này đã tăng trường vượt bậc, số lượng bên nhượng
quyển còn vượt cả M ỹ n ă m 2004. Thêm vào đó, Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc là những đối tác thương mại lớn và quan trọng của Việt nam, việc tìm hiểu môi trường pháp lý của hoạt động nhượng quyền thương mại tại các
57