Di sản văn húa và việc hỡnh thành hệ giỏ trị mới

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 29 - 31)

3. VAI TRề CỦA DI SẢN VĂN HểA TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

3.5. Di sản văn húa và việc hỡnh thành hệ giỏ trị mới

Di sản văn húa luụn đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển của cỏc quốc gia, dõn tộc, đặc biệt trong xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Nhà chớnh trị và nhà văn húa ấn Độ Jawaharlal Nehru từ lõu đó cảnh bỏo: “Một cỏ

bởi một nguồn gốc trong quỏ khứ. Điều cơ bản là phải cú cỏi đú, nếu khụng thỡ người ta chỉ là bản sao mờ nhạt của cỏi gỡ đú khụng tiờu biểu cho một cỏ nhõn hoặc một nhúm.” Kinh nghiệm cho thấy rằng, một dõn tộc, cũng như một con người,

phải biết mỡnh từ đõu tới, vỡ thế, phải coi việc bảo vệ và phỏt huy di sản văn húa như là một quốc sỏch, và đầu tư cho hoạt động bảo vệ và phỏt huy di sản văn húa chớnh là đầu tư cho sự phỏt triển.

Sự vận hành của xó hội luụn luụn được bỡnh ổn, được điều chỉnh bằng hệ giỏ trị mà mỗi cộng đồng, dõn tộc đó tớch lũy được trong quỏ trỡnh lịch sử, nghĩa là trong sự vận hành của xó hội luụn cú sự tỏc động, tham gia của di sản văn húa phi vật thể thể hiện dưới dạng cỏc hệ giỏ trị, cỏc quy ước, luật lệ. Mỗi một thời đại mới đều nảy sinh và phỏt triển cỏc nhu cầu mới, cỏc mối quan hệ mới cần phải cú những giỏ trị mới để thỏa món và điều chỉnh. Đú là một thực tế khỏch quan. Hệ giỏ trị mới này sẽ được hỡnh thành như thế nào để điều chỉnh cho xó hội phỏt triển bền vững? Cõu trả lời này nằm trong chớnh mối quan hệ với di sản văn húa.

Như trờn đó phõn tớch, di sản văn húa núi riờng và văn húa núi chung chớnh là nền tảng và động lực của phỏt triển. Bao gồm cả nền tảng về vật chất và tinh thần. Một bộ phận quan trọng trong nền tảng tinh thần đú chớnh là hệ giỏ trị truyền thống. Hệ giỏ trị này đó phỏt triển rất bền vững cú sức sống mónh liệt và khả năng thớch ứng tuyệt vời trong quỏ khứ để điều chỉnh xó hội Việt Nam cổ truyền phỏt triển và trường tồn. Qua mỗi thời kỳ lịch sử, hệ giỏ trị này lại được bổ sung những giỏ trị mới để thớch nghi với thời đại. Chẳng hạn, phỏt huy những di sản văn húa của dõn tộc trong quỏ khứ, chỳng ta cũng đó sỏng tạo ra nhiều giỏ trị văn húa sau cỏch mạng. Về phương diện này, phải thừa nhận rằng, ta chưa cú những cụng trỡnh văn húa vật thể đồ sộ tương xứng với thời kỳ lịch sử mới, nhưng cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể thỡ khỏ phong phỳ và đầy sức hấp dẫn.

Hai cuộc khỏng chiến vĩ đại đó mang lại những thắng lợi huy hoàng, nhưng những tổn thất cũng thật nặng nề. Cỏc đài tưởng niệm, cỏc nghĩa trang liệt sĩ ở khắp cỏc làng bản, khu phố, phải chăng là dấu tớch oai hựng và bi thương của dõn tộc trong một thời kỳ lịch sử đỏng ghi nhớ. Nờn chăng phải coi đú là những giỏ trị văn húa phi vật thể của dõn tộc. Xưa kia, để nhắc nhở và giỏo dục cỏc thế hệ mai sau, cha ụng ta sẽ chăm lo tu sửa cỏc đền đài, miếu mạo và tổ chức cỏc ngày lễ để con chỏu ghi nhớ và tự hào về tổ tiờn. Khụng cú gỡ khỏc nhau về ý nghĩa giữa một đài liệt sĩ và một ngụi đền xưa thờ những người cú cụng với nước. Sự gắn bú chặt chẽ giữa hiện tại và quỏ khứ, cựng với tinh thần uống nước nhớ nguồn cũng được hỡnh thành từ đú. Cỏc đài tưởng niệm và nghĩa trang liệt sĩ, cựng cỏc địa danh tiờu biểu trong hai cuộc khỏng chiến sẽ là những chứng nhõn của lịch sử, những bài học lịch sử tuyệt vời. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra

là chỳng ta phải làm gỡ để bảo vệ và phỏt huy cỏc giỏ trị đú cho thế hệ trẻ hụm nay và cỏc thế hệ mai sau.

Trong mấy thập kỷ qua, dõn tộc ta đó xõy dựng được những giỏ trị mới trong quan hệ giữa con người với con người. Ngoài tỡnh đồng bào, cũn cú tỡnh đồng chớ, tỡnh quõn dõn, cỏn bộ với nhõn dõn với đặc trưng tiờu biểu là đi dõn nhớ, ở dõn thương. Khụng cú những tỡnh cảm đú thỡ làm sao chỳng ta phỏt huy được sức mạnh đoàn kết toàn dõn tộc trong hai cuộc khỏng chiến, làm sao con người cú thể tỡm thấy sự bỡnh yờn và ấm ỏp giữa khúi lửa chiến tranh ỏc liệt?

Những tỏc phẩm văn học - nghệ thuật chứa chan chủ nghĩa yờu nước, sõu đậm trữ tỡnh và tràn đầy khớ phỏch quật cường của dõn tộc trong hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ khụng những đó phản ỏnh một cỏch hựng hồn và chõn thật một thời kỳ lịch sử đỏng ghi nhớ, mà cũn là một động lực tinh thần quan trọng thụi thỳc cỏc thế hệ mai sau vươn lờn hoàn thành những nhiệm vụ trọng đại trong thời kỳ lịch sử mới. Thời gian để lại phớa sau chưa nhiều, trong quan niệm, chỳng ta chưa coi đú là những di sản, nhưng coi đú là những giỏ trị văn húa lớn của thời đại cần được bảo vệ và phỏt huy.

Cần cú một nhận thức sõu sắc rằng, trong điều kiện sinh hoạt vật chất cũn nhiều thiếu thốn hiện nay, dõn tộc ta đang làm chủ một kho tàng của cải vụ giỏ. Đú là những di sản của cha ụng từ mấy ngàn năm và những giỏ trị văn húa mới được hỡnh thành từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm. Biết bảo vệ và phỏt huy cỏc di sản và giỏ trị văn húa đú, chắc chắn chỳng ta sẽ vượt qua những thỏch thức, những mối nguy cơ đang đe dọa sự nghiệp đổi mới, đồng thời củng cố được lũng tin mà lương tri nhõn loại đó giành cho dõn tộc Việt Nam ta.

Cỏi khỏc biệt trong việc hỡnh thành hệ giỏ trị mới ngày nay so với việc phỏt triển của hệ giỏ trị truyền thống chớnh là do mụi trường phỏt triển hiện đại, rất khỏc biệt so với mụi trường xó hội phỏt triển truyền thống thể hiện ở ba xu hướng chớnh:

- Xu hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. - Xu thế toàn cầu húa;

- Cơ chế kinh tế thị trường;

Ba nhõn tố quan trọng này đó tỏc động cả tiờu cực lẫn tớch cực lờn việc hỡnh thành hệ giỏ trị mới. Ta sẽ lần lượt đỏnh giỏ từng nhõn tố trong việc hỡnh thành nờn hệ giỏ trị mới này như thế nào để thấy rừ vai trũ của di sản văn húa trong việc hỡnh thành hệ giỏ trị mới, hệ giỏ trị cần thiết để phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)