NGHỆ NHÂN DÂN GIAN, DANH NHÂN

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 135 - 138)

Nghệ nhõn, danh nhõn là loại hỡnh di sản văn húa đặc biệt.

4.1 Nghệ nhõn dõn gian

Văn hoỏ dõn gian bao gồm toàn bộ văn húa vật chất và văn hoỏ tinh thần, liờn quan đến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Người sỏng tạo, lưu giữ, trao truyền văn hoỏ là nhõn dõn. Nghệ nhõn dõn gian là những người ưu tỳ nổi trội trong làng xó, phường hội, trong từng lĩnh vực của văn hoỏ dõn gian. Dự cỏc nghệ nhõn dõn gian sống vào những thời kỳ khỏc nhau, ở những địa phương khỏc nhau dự cú người cũn được lưu danh, cú người khụng, dự những cảnh ngộ riờng tư khỏc nhau, nhưng họ đều cú những điểm chung.

Thứ nhất, nghệ nhõn dõn gian là những người cú năng khiếu, cú khả năng hơn những người khỏc. Trong lĩnh vực văn nghệ, nghệ nhõn dõn gian cú trớ nhớ cú thể chứa được “những cõu vớ vặt chất ba gian đỡnh”; họ cú giọng hỏt hay, cú tài ứng đối linh hoạt. Những giai thoại về tài hỏt của Trương Chi, Tiu Hào, Nguyờn Hạnh, dỡ Tương, anh Ba Thà... đều thể hiện rừ điều này. Trong cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống cũng vậy, cú rất nhiều nghệ nhõn dõn gian rất thụng minh và khộo tay, họ tạo ra những sản phẩm vụ cựng tinh xảo.

Thứ hai, ở nghệ nhõn dõn gian thường cú sự tiếp nối giữa cỏc thế hệ trong một gia đỡnh, dũng họ. Ở Thạch Hà (Hà Tĩnh), Sĩ Đường là người cú tài hỏt giặm. ễng tham gia cuộc khởi nghĩa của Phan Đỡnh Phựng, đó đặt nhiều bài vố ca ngợi cỏc nghĩa

sĩ. Sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại, ụng về làng mở lớp dậy học và tiếp tục tổ chức những đờm hỏt giặm. ễng đi hỏt ở đõu, thường mang con đi theo. Chẳng bao lõu con trai ụng cũng nổi tiếng về tài hỏt giặm. Nghệ nhõn Bựi Văn Vệ ở Cỏt Đằng (Nam Định) nổi tiếng về sơn quang dầu, vẽ nột truyền thống. ễng nội và cha của ụng là những thợ sơn từng được tuyển vào kinh đụ Huế, chế tỏc những đồ tế tự và đồ gia bảo cho nhà vua, được ban tặng Cửu phẩm văn giai.

Thứ ba, nghệ nhõn dõn gian là những người cú lũng say mờ nghề nghiệp, lương tõm nghề nghiệp cú phẩm chất tốt, được cộng đồng mến phục tin yờu. Người Banna ở hai làng Kơnõm và Kơpỡng, thành phố Kon Tum đó quen giọng hỏt kể sử thi của nghệ nhõn Ngao từ mấy chục năm nay. Bờn bếp lửa hồng trong ngụi nhà sàn của bà, đờm nào cũng cú người nghe bà hỏt kể. Cảm nhận được sự yờu mến của dõn làng đối với mỡnh, bà thường dồn hết hơi sức, rất tận tõm mỗi khi cất giọng. Giữa người hỏt kể và người nghe khụng cú khoảng cỏch, mà cựng hoà nhập vào diễn biến của cốt truyện. Những sử thi dài phải hỏt kể vài ba đờm mới hết, người nghe cú thể đờm sau lại tới nghe tiếp. Cỏc nghệ nhõn vựng dõn ca Quan họ Bắc Ninh rất cú phẩm cỏch, khiến cỏc chức dịch, lý trưởng ngày xưa cũng phải nể trọng. Cú khụng ớt cõu chuyện ca ngợi tấm lũng yờu nước, hành vi anh hựng của cỏc nghệ nhõn. Khi giặc Minh xõm chiếm, tàn hại đất nước ta vào đầu thế kỷ XV, nữ nghệ nhõn Đào Thị Huệ khi bị giặc bắt, đó biết dựng thanh sắc và mưu trớ để tiờu diệt ngay chỳng ngay tại sào huyệt.

Túm lại, nghệ nhõn dõn gian là người dõn ưu tỳ của mỗi cộng đồng dõn cư, là người nổi trội nhất và cú cụng trong việc lưu giữ, trao truyền và thể hiện những bớ quyết, kỹ thuật và nghệ thuật trong kho tàng văn hoỏ dõn gian.

4.2 Danh nhõn

Danh nhõn phải là những người cú phẩm chất ưu tỳ về trớ tuệ và đạo đức, cú vốn hiểu biết phong phỳ và biết vận dụng cỏc hiểu biết đú tạo nờn những thành quả hữu ớch cho cuộc sống, đúng gúp vào tiến bộ xó hội, được cộng đồng thừa nhận và tụn vinh. Họ để lại tấm gương sỏng cho đời sau. “Danh nhõn là nhõn xưng chỉ chung cỏc nhõn vật nổi tiếng cú những đúng gúp to lớn, xuất sắc trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, quõn sự, kinh tế, xó hội, văn húa, gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, cú đạo đức trong sỏng, được nhà nước tụn vinh và thưởng lệ cụng trạng, được nhõn dõn suy tụn là tấm gương cho hậu thế noi theo”.Cỏc tỏc giả Hoàng Vinh và Nguyễn Tiến Thư đó phõn loại danh nhõn tựy thuộc vào lĩnh vực hoạt động của họ như sau:

- Danh nhõn chớnh trị: bao gồm cỏc vị minh quõn, minh chỳa, cỏc quan thanh liờm chớnh trực thời cổ - trung đại, cỏc chớnh khỏch, cỏc nhà cải cỏch xó hội mưu phỳc

lợi cho cộng đồng, cỏc nhà hoạt động cỏch mạng, hoạt động đảng và nhà nước thời cận - hiện đại.

- Danh nhõn quõn sự: bao gồm danh nhõn trong cỏc lực lượng vũ trang, gồm cỏc vị tướng tài, từng lập nờn những chiến cụng vang dội trong lịch sử, cỏc sĩ quan và chiến sĩ đó chiến đấu dũng cảm nờu gương bất khuất trước quõn thự, hy sinh oanh liệt, gúp phần tạo nờn chiến thẳng quyết định trong cuộc chiến đấu chung của dõn tộc.

- Danh nhõn kinh tế: bao gồm cỏc nụng gia, cụng nghệ gia, danh gia, thương gia, cỏc nhà hoạch định chinh sỏch phỏt triển kinh tế, cỏc nhà hoạt động tài chớnh, ngõn hàng, kinh doanh chứng khoỏn xuất sắc mang lại sự giàu cú cho đất nước.

- Danh nhõn xó hội: là những người khởi xướng, tổ chức ra cỏc hội đoàn tự nguyện, tham gia vào cỏc hoạt động từ thiện, an ninh xó hội, bảo vệ mụi trường... Trong xó hội truyền thống cỏc hoạt động trờn đõy do nhà nước phụ trỏch hoặc do cỏc tụn giỏo chủ trỡ.

- Danh nhõn văn húa: bao gồm cỏc nhà hoạt động văn học, nghệ thuật, cỏc nhà khoa học, cụng nghệ cú những phỏt minh, sỏng chế hữu ớch, cỏc nhà thể thao cú thành tớch cao, cỏc nhà giỏo dục, danh y xuất sắc, cỏc nhà tu hành mẫu mực, nờu tấm gương đạo đức trong sỏng trong cỏc hoạt động xó hội - từ thiện, cỏc nhà địa chất, địa lý du lịch thỏm hiểm cú những phỏt hiện quan trọng, cỏc nhà sinh thỏi cú cụng ngăn chặn sự suy thoỏi mụi trường; Những cụng dõn bỡnh thường nhưng cú những phẩm chất cao cả, như: quờn mỡnh cứu bạn, xả thõn vỡ nghĩa cả, dỏm hi sinh cứu nước... được xó hội ghi cụng cũng trở thành danh nhõn.

Theo quan niệm trờn đõy, thỡ danh nhõn trong bất cứ lĩnh vực hoạt động xó hội nào cũng được xem như một cỏ nhõn cú nhõn cỏch văn húa kiệt xuất, thể hiện ở ba tiờu chớ như sau:

Một , tài năng xuất chỳng, thể hiện ở những cống hiến quan trọng, đúng gúp vào tiến bộ xó hội;

Hai là, đạo đức cao cả, biểu hiện ở tinh thần sẵn sàng “xả thõn vỡ đại nghĩa”, treo tấm gương sỏng cho hậu thế.

Ba là, do cú tài cao, đức trọng, nờn danh nhõn thường được nhà nước vinh danh và tưởng thưởng cụng trạng, xó hội tụn vinh như một “biểu tượng” đỏng tự hào của họ. Giống như một vật thể “tự phỏt xạ”, mỗi danh nhõn thường cú một hấp lực mạnh mẽ, thu hỳt mọi người bằng “vầng sỏng văn húa” của họ, xó hội học gọi đú là “trường văn húa cỏ nhõn” của danh nhõn. Trường văn húa ấy cú khả năng lan tỏa rộng hay hẹp, tồn tại vững bền hay chốc lỏt là tựy thuộc vào phẩm chất của danh nhõn.[Hoàng Vinh, Nguyễn Tiến Thư. Danh nõn văn húa từ cỏi nhỡn văn húa học // Kỷ yếu hội thảo khoa

học Di sản văn húa Thăng Long – Đụng Đụ – Hà Nội nhỡn từ khớa cạnh quản lý văn húa. – Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội, 2009 ]

Con người là chủ thể sỏng tạo những tài sản văn húa, nhưng là nú cũng là sản phẩm của mụi trường văn húa do chớnh nú tạo ra. Danh nhõn là sản phẩm văn húa tiờu biểu của một dõn tộc, nờn nú cũng thuộc về di sản văn húa. Như vậy, danh nhõn cũng như nghệ nhõn được xem là hỡnh thỏi thứ ba của sự tồn tại văn húa. So với hai hỡnh thỏi trờn thỡ cuộc đời của mỗi danh nhõn là những bài học vụ cựng phong phỳ về xó hội và nhõn sinh. Đú là nguồn tư liệu quan trọng trong nghiờn cứu lịch sử văn húa dõn tộc.

Chương III

QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)