NỘI DUNG CỞ BẢN CỦA QUẢN Lí NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HểA

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 145 - 150)

2.1. Xõy dựng và chỉ đạo thực hiện chớnh sỏch phỏt triển sự nghiệp bảo vệ vàphỏt huy giỏ trị của di sản văn húa. phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa.

2.1.1 Lý luận chung về chớnh sỏch bảo vệ vào phỏt huy di sản văn húa

Chớnh sỏch, nhỡn chung, là một tổng thể cỏc nguyờn tắc hoạt động, quyết định cỏc phương thức thực hành, cỏc phương phỏp quản lý hành chớnh, phõn phối ngõn sỏch cho một lĩnh vực hoạt động nhất định của đời sống xó hội. Văn húa là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt của đời sống xó hội, vỡ thế, mọi quốc gia đều hoạch định cho mỡnh một chớnh sỏch văn húa riờng phự hợp với hoàn cảnh thực tế của mỡnh. Tổ chức UNESCO đó cụng bố trờn 50 chớnh sỏch phỏt triển văn húa của cỏc quốc gia tham gia tổ chức này để giới thiệu về cỏc nguyờn tắc hoạt động và phỏt triển văn húa của cỏc nước đú. Nhằm mục đớch đú UNESCO đó đưa ra một định nghĩa về chớnh sỏch văn húa như sau: “Chớnh sỏch văn húa là một tổng thể cỏc nguyờn tắc hoạt động quyết

định cỏc cỏch thực hành, cỏc phương phỏp quản lý hành chớnh và phương phỏp ngõn sỏch của nhà nước dựng làm cơ sở cho cỏc hoạt động văn húa”. Từ quan điểm

khởi thảo này, năm 1967 tại hội nghị bàn trũn của cỏc chuyờn gia văn húa họp tại Monaco đó đưa ra một định nghĩa như sau: “Chớnh sỏch văn húa là một tổng thể cỏc

thực hành xó hội hữu thức cú suy tớnh kỹ về những can thiệp hay khụng can thiệp của nhà nước vào cỏc hoạt động văn húa, nhằm vào việc đỏp ứng cỏc nhu cầu văn húa của nhõn dõn bằng việc sử dụng tối ưu cỏc nguồn vật chất và nhõn lực mà một xó hội cú thể huy động vào thời điểm thớch hợp” (Politiques culturelles. E’tudes et

Documents. UNESCO).

Từ những khỏi niệm chung trờn đõy về chớnh sỏch văn húa, ta cú thể hiểu rằng:

Chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa là một tổng thể hữu cơ cỏc thực hành xó hội dựa trờn những nguyờn tắc chung đó được Đảng và Nhà nước cõn nhắc, tớnh toỏn kỹ và một hệ thống cỏc biện phỏp của Nhà nước tỏc động vào cỏc hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt triển di sản văn húa dõn tộc.

2.1.2 Chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa Việt Nam

Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với sự ra đời của nhà n- ớc mới, nền văn hóa mới đợc phát triển để phục vụ quần chúng. Nội dung u tiên có tính nguyên tắc của Đảng ta là trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể của cách mạng, phải đề ra những chủ trơng, biện pháp

để xây dựng và phát triển nền văn hóa, trong đó, đặc biệt chú trọng bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc.

Ngay từ năm 1943, trong “Đề cơng văn hóa Việt Nam”, Đảng ta đã nêu ra ba nguyên tắc định hớng cho việc xây dựng nền văn hóa mới của nớc ta là: dân tộc - khoa học - đại chúng. Khi bàn về tính dân tộc, trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” (1948), Tổng bí th Trờng Chinh viết: “Trong văn hóa cổ nớc ta, có nhiều hạt ngọc bị che phủ bởi một lớp bụi thời gian, mà bổn phận của chúng ta là phải tiếp thu sự nghiệp đặng tìm tòi, lợm lặt, nghiên cứu, không đợc bỏ sót một hạt... Chúng ta tìm tòi, học hỏi những tác phẩm văn học nghệ thuật của ông cha ta để lại, nhng chúng ta phê bình, nhận xét những tác phẩm đó để phát huy những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc.”

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, tại Đại hội Đảng IV (1976), trong Báo cáo Chính trị có đoạn viết: “Công tác bảo tồn, bảo tàng có tác dụng giáo dục sâu sắc cho quần chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ về lòng yêu nớc và những tình cảm cách mạng trong sáng... Cần tăng cờng những viện bảo tàng hiện có, từng bớc xây dựng những viện bảo tàng mới ở trung ơng và các tỉnh, xây dựng những tợng đài kỷ niệm, các nhà lu niệm hoặc nhà truyền thống ở các địa phơng, các cơ sở, bảo vệ tốt các di tích lịch sử.” Cùng với việc quy định cụ thể những biện pháp lớn để xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, đậm đà bản sắc dân tộc, Đảng cũng khẳng định: “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ, các di sản văn hóa, nghệ thuật của dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nớc. Trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc.”

Đến Đại hội Đảng VIII, xuất phát từ quan niệm văn hoá là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, cùng với sự nhìn nhận khoa học, chính xác về vai trò, vị trí quan thiết của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Đảng ta đã xây dựng một Nghị quyết nh một cơng lĩnh hoàn chỉnh về văn hóa, trong đó, lấy bảo vệ và phát huy di sản văn hóa

dân tộc làm nhân tố cốt yếu để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trên cơ sở đó, Đảng chủ trơng: “Chính sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc hớng vào cả văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể. Tiến hành sớm việc kiểm kê, su tầm, chỉnh lý vốn văn hóa truyền thống (bao gồm văn hóa bác học và văn hóa dân gian) của ngời Việt và các dân tộc thiểu số; phiên dịch, giới thiệu kho tàng văn hóa Hán - Nôm. Bảo tồn các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, các làng nghề, các nghề truyền thống. Trọng đãi các nghệ nhân bậc thầy trong các ngành nghề truyền thống”.

Thực hiện thể chế hóa các chủ trơng của Đảng, đến nay, nhiều đạo luật đã đợc ban hành, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn: Pháp lệnh về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh; Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nớc: Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ u tú; Pháp lệnh quy định Giải thởng Hồ Chí Minh và Giải thởng Nhà nớc; Pháp lệnh Th viện; Pháp lệnh Quảng cáo, và nhiều nghị quyết, Nghị định của chính phủ, Quyết định của Thủ tớng, của Bộ trởng, thông t, công văn v.v...

Trong các văn kiện quan trọng của Đảng, kể từ đại hội lần thứ VI, VII công tác bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc đã có đợc những vị trí quan trọng. Trong các nghị quyết của các đại hội này, di sản văn hóa đợc coi là một nền tảng phục vụ cho chiến l- ợc phát triển văn hóa của dân tộc ta vì bản sắc văn hóa dân tộc đợc biểu hiện rõ nét nhất trong các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc, do đó xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc thì điều quan trọng nhất là phải phát huy đợc những giá trị văn hóa truyền thống hàm chứa trong hệ thống di sản văn hóa đó.

Chủ trương của Nhà nước ta là đặt toàn bộ cỏc di tớch lịch sử và di sản văn húa dưới sự bảo hộ của phỏp luật. Tư tưởng này thể hiện rừ ràng ngay trong văn bản đầu tiờn về lĩnh vực này là sắc lệnh số 65/SL ngày 23 thỏng 11 năm 1945 do chủ tịch Hồ Chớ Minh ký. Sắc lệnh đó nghiờm cấm việc phỏ hủy đỡnh, chựa, đền, miếu hoặc cỏc nơi thờ tự khỏc, cũng như cung điện, thành quỏch cựng lăng mộ, tất cả những di tớch lịch sử văn húa đều phải được bảo tồn.

Chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị di sản văn húa dõn tộc được thể chế húa tiếp tục trong cỏc văn bảo quy phạm phỏp luật như Phỏp lệnh Bảo tàng, phỏp lệnh thư viện, Phỏp lệnh bảo vệ và sử dụng di tớch lịch sử văn húa và danh lam thắng

cảnh, năm 1984, và đặc biệt là Luật Di sản văn húa năm 2001. Trong cỏc văn bản phỏp luật này đều cú những điều khoản quy định rừ ràng về việc bảo vệ cỏc di sản văn húa vật thể, di sản văn húa thành văn và di sản văn húa phi vật thể.

Mục tiờu chớnh của chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc là sử dụng tối ưu cỏc nguồn nhõn lực, vật lực, tài lực mà nhà nước và xó hội cú để khụng ngừng làm phong phỳ, giàu cú thờm vốn di sản đồ sộ của dõn tộc quốc gia đa tộc người của Việt Nam, đỏp ứng cao nhất nhu cầu văn húa của nhõn dõn, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển bền vững.

Cơ cấu của chớnh sỏch này bao gồm:

- Thể chế về phỏp luật bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa;

- Thể chế về tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn phỏt huy di sản văn húa;

- Thể chế về ngõn sỏch;

- Thể chế về xõy dựng cơ sở hạ tầng.

Như vậy chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc khụng chỉ là cỏc định hướng chung chung mà cũn phải là cỏc thực hành xó hội thực tiễn và cỏc biện phỏp tỏc động lờn việc thực thi cỏc phương hướng đú trong thực tế.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý nhà nước về bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa là phải hoạch định được chớnh sỏch phự hợp cho lĩnh vực hoạt động này. Hoạch định chớnh sỏch theo GS.TS. Hoàng Vinh thỡ là những quyết định cú tầm chiến lược, cú ảnh hưởng lớn trong một thời kỳ dài”[12 ; tr. 84] chớnh vỡ vậy phải cõn nhắc đến mối quan hệ của ba thành phần chớnh tham gia và chịu trỏch nhiệm về chớnh sỏch đú. Ba thành phần đú là: Chủ thể quyết định chớnh sỏch - Người thực hiện chớnh sỏch – người bị chớnh sỏch tỏc động đến. Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, chủ thể quyết định chớnh sỏch chớnh là Đảng và Nhà nước; người thực hiện chớnh sỏch là cỏc cỏn bộ quản lý văn húa và cỏc nhà chuyờn mụn và đụng đảo cụng chỳng hiện tại cũng như tiềm năng là người chịu tỏc động của chớnh sỏch này. Để hoạch định được một chớnh sỏch hữu hiệu cần phải thỏa món cao nhất yờu cầu của tất cả cỏc bờn, nếu bờn nào bị thiệt thũi phải cú chớnh sỏch bự đắp.

Bảo tồn và phỏt triển là hai mặt của một quỏ trỡnh thống nhất, bởi chỉ bảo tồn được vốn di sản mới cú thể phỏt triển tiếp tục, làm giàu tiếp tục vốn di sản đú, mặt khỏc việc phỏt triển vốn di sản văn húa chớnh là một biện phỏp tốt nhất để bảo tồn chỳng. Như thế, bảo tồn khụng chỉ được hiểu như một hoạt động nhằm giữ nguyờn đối tượng mà phải hiểu như một hoạt động làm phong phỳ và phỏt triển đối tượng đú. Chớnh vỡ vậy mà mục tiờu hướng đến của chớnh sỏch về di sản văn húa bao gồm cỏc phương diện sau:

Thứ nhất, thống kờ, kiểm kờ được vốn di sản văn húa của dõn tộc để biết rừ cha ụng chỳng ta hiện đó để lại cho chỳng ta những gỡ trong kho tàng văn húa truyền thống nhằm đề ra những biện phỏp bảo quản, giữ gỡn, bảo tồn và bảo vệ vốn di sản đú một cỏch hiệu quả và hợp lý.

Thứ hai, biến di sản văn húa thành một nguồn lực phỏt triển xó hội, thành động lực thỳc đẩy phỏt triển xó hội hiện đại trờn nền tảng phỏt huy và giữ gỡn bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh, bảo tồn và phỏt huy tớnh đa dạng, đa sắc tộc của di sản văn húa dõn tộc;

Thứ ba, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc sử dụng hiệu quả di sản văn húa dõn tộc cho việc thỏa món nhu cầu văn húa của nhõn dõn với việc đúng gúp nhưng giỏ trị tinh hoa của văn húa dõn tộc mỡnh vào kho tàng văn húa thế giới.

Để đạt được mục tiờu này, chớnh sỏch bảo tồn và phỏt huy giỏ trị văn húa dõn tộc cần xỏc định rừ đối tượng tỏc động của mỡnh. Là một quốc gia khụng thể trỏnh khỏi những phức tạp và rắc rối. Để xỏc định rừ cỏc đối tượng cần được kiểm kờ, thống kờ ta cần phải tuõn theo một số quy định cụ thể:

- Di sản văn húa dõn tộc Việt Nam là di sản văn húa của cả 54 dõn tộc anh em, cú những di sản mang tớnh phổ quỏt, cú những di sản mang tớnh đặc thự nhưng đều là di sản của chung dõn tộc quốc gia;

- Khụng nờn chỉ quan tõm đến loại hỡnh di tớch lịch sử văn húa, cho dự đõy là loại hỡnh di sản quan trọng, mà phải quan tõm đến cả kho tàng văn húa dõn gian, mụi trường cư địa và cảnh quan thiờn nhiờn;

- Khụng nờn phõn biệt mỏy múc về nguồn gốc của di sản, như cỏi nào là nội sinh, cỏi nào ngoại sinh,.. để cú thể bỏ sút một bộ phận di sản quan trọng hỡnh thành trong quỏ trỡnh giao lưu văn húa. Dự xuất xứ từ đõu thỡ những di sản đó cú trong nền văn húa Việt Nam, được cộng đồng người Việt Nam chấp nhận đều được coi là di sản văn húa Việt Nam.

2.1.3 Hệ thống văn bản phỏp luật về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Việt Nam

Bờn cạnh việc xõy dựng cỏc chủ trương, chớnh sỏch, quản lý nhà về di sản văn húa cũn bao gồm việc xõy dựng hệ thống văn bản phỏp luật, cơ chế chớnh sỏch quy hoạch và kế hoạch. Văn bản phỏp lý cao nhất xỏc định quan điểm và trỏch nhiệm của nhà nước trong sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc là bản Hiến phỏp cụng bố ngày 18 thỏng 4 năm 1992, trong đú xỏc định rừ: nhà nước và xó hội bảo tồn, phỏt triển di sản văn húa, tu bổ, tụn tạo, bảo vệ và phỏt huy tỏc dụng của cỏc di tớch lịch sử, cỏch mạng, cỏc cụng trỡnh nghệ thuật và danh lam thắng cảnh. Đõy là cơ sở phỏp lý cao nhất làm cơ sở cho việc xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư nguồn ngõn sỏch nhà nước hàng năm cho cỏc hoạt động bảo tồn bảo tàng.

Từ những quy định của Hiến phỏp, Đảng ta đó vạch ra đường lối cụ thể về xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Đường lối này đó từng bước được cụ thể húa và phỏp lý húa qua cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mà tiờu biểu nhất là Luật Di sản văn húa, được Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 9 thụng qua. Đõy là căn cứ quan trọng để xỏc định quan điểm, định hướng và mục tiờu bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa trong giai đoạn hiện nay.

Hệ thống chớnh sỏch của nhà nước được thiết lập nhằm phục vụ yờu cầu thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển và ổn định kinh tế - xó hội, chiến lược phỏt triển văn hoỏ đến năm 2010 cũng như quy hoạch tổng thể bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch và danh lam thắng cảnh đến năm 2020 của Bộ Văn húa - thể thao và du lịch. Chiến lược phỏt triển văn húa xỏc định cụ thể: bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc là nhiệm vụ then chốt của chiến lược văn hoỏ; tập trung điều tra, nghiờn cứu, bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa vật thể và văn húa phi vật thể tiờu biểu, đậm đà bản sắc văn húa dõn tộc; ưu tiờn đầu tư bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch quốc gia đặc biệt,

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 145 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)