Tỏc động của xu hướng CNH, HĐH đất nước

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 31 - 33)

3. VAI TRề CỦA DI SẢN VĂN HểA TRONG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

3.5.1. Tỏc động của xu hướng CNH, HĐH đất nước

Việt Nam tiến hành xõy dựng XHCN từ một nước nụng nghiệp nghốo nàn, với nền kinh tế ngàn đời mang tớnh tiểu nụng. Vỡ thế để hướng đến một xó hội văn minh,

hiện đại, khụng cú con đường nào khỏc ngoài CNH, HĐH. Những điều liện quan trọng để cú thể tiến hành được cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ chớnh là:

- Xõy dựng tốt cơ sở hạ tầng của xó hội như giỏo dục, y tế, phỳc lợi cụng cộng; - Tạo dựng một nền tảng tinh thần để phỏt triển bền vững bằng cỏch đưa văn hoỏ vào mọi lĩnh vực của đời sống để cú thể phỏt huy cao độ nhất nhõn tố con người nhằm tạo sự chuyển biến vững chắc cho phỏt triển.

Quỏ trỡnh CNH, HĐH thường tạo ra nhiều biến động quan trọng trong đời sống kinh tế xó hội và nú cú mối quan hệ khỏ phức tạp với văn hoỏ núi chung và di sản văn húa núi riờng. Tỏc động tớch cực của CNH, HĐH với di sản văn hoỏ thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

- Làm thay đổi cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế, nõng cao tỷ trọng của cụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. Nhà mỏy, xớ nghiệp ra đời kộo theo sự hỡnh thành cỏc đụ thị và quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, việc chuyển đổi đất đai từ đất nụng nghiệp sang cỏc mục đớch cụng nghiệp và dịch vụ một mặt tạo ra những biến động lớn về đời sống, sinh hoạt của một bộ phận lớn nhõn dõn, tỏch họ khỏi mụi trường sinh hoạt quen thuộc, bắt buộc họ phải chuyển sang một cụng việc mới, kế sinh nhai mới. Do đú cũng cần hỡnh thành một nếp sống mới, nếp sinh hoạt mới cú kỷ luật hơn, năng động hơn

so với nếp sống chậm rói, tựy tiện truyền thống của chỳng ta. Như vậy, trong hệ giỏ

trị mới hiện đại sẽ cú sự mẫu thuẫn với truyền thống. Trong mối quan hệ này, di sản văn húa đang gõy cản trở cho phỏt triển. Cần phải vượt qua những hạn chế của truyền thống.

- CNH, HĐH tạo ra một đời sống cao hơn, hiện đại hơn với sự hiện diện của cỏc hàng hoỏ cụng nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thụng, phương tiện giao thụng, truyền thụng phỏt triển khiến việc đi lại giao lưu giữa cỏc vựng miền dễ dàng, làm cho giỏ trị của di sản văn hoỏ cú khả năng lan toả nhanh hơn. Điều này đó hỗ trợ việc củng cố những giỏ trị truyền thống phự hợp với đời sống hiện đại. Những phong tục đẹp, những tập quỏn độc đỏo giờ đõy được nhiều người biết đến và nõng niu gỡn giữ hơn;

- CNH, HĐH đũi hỏi phải cú một nguồn lực lao động chất lượng cao hơn, đũi hỏi con người phải cú kỹ năng, kiến thức, vỡ vậy nú là động lực để thỳc đẩy văn hoỏ phỏt triển trờn cơ sở khai thỏc triệt để và hiệu quả cao nhất những giỏ trị văn húa của khối di sản văn húa dõn tộc.

Tuy nhiờn CNH, HĐH cũng cú những tỏc động tiờu cực đối với văn hoỏ, thứ nhất, vỡ tạo ra nhịp điệu cuộc sống năng động hối hả và làm nảy sinh lối sống vị tiện nghi nú tạo ra những nột góy đối với văn hoỏ truyền thống. Nhiều loại hỡnh văn hoỏ nghệ thuật truyền thống như tuồng, chốo, cải lương, dõn ca...vốn xưa kia là linh hồn của văn hoỏ làng xó nay trở nờn xa lạ với lớp cụng chỳng trẻ, họ khụng cú thời gian để chiờm nghiệm, hưởng thụ những nột nhấn nhỏ trong cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền

thống đú mà mải chạy theo những giai điệu sụi động, gấp gỏp du nhập từ bờn ngoài vào;

Thứ hai, Văn hoỏ nghe nhỡn phỏt triển mạnh và nhanh chúng, trờn nền tảng dõn trớ chưa cao, đó cản trở văn hoỏ đọc vốn chưa thực sự là mún ăn tinh thần khụng thể thiếu của nhõn dõn, tạo ra tõm lý lười đọc, lười suy ngẫm, làm giảm bớt những thế mạnh của tư duy trừu tượng vốn do sỏch vở mang lại.

Thứ ba, những sản phẩm thủ cụng truyền thống đang phải cạnh tranh khốc liệt của hàng hoỏ cụng nghiệp và nhiều loại hàng hoỏ thủ cụng đó khụng đủ sức cạnh tranh và bị mai một đi, đõy là một mất mỏt rất to lớn về văn hoỏ, chứ khụng phải chỉ về kinh tế, bởi vỡ những kỹ năng để tạo ra cỏc sản phẩm thủ cụng này là tri thức dõn gian được tớch luỹ hàng đời, nếu bị mai một sẽ khụng cũn cơ hội để khụi phục, tỡm hiểu và nghiờn cứu.

Vỡ vậy khi xõy dựng cỏc chớnh sỏch văn hoỏ cần phải tớnh đến những tỏc động của xu hướng CNH, HĐH đang ngày càng được đẩy mạnh ở nước ta hiện nay sao cho hệ giỏ trị mới được hỡnh thành phải chọn lọc một cỏch khụn ngoan những giỏ trị quan trọng và phự hợp từ truyền thống. Gỡn giữ được những giỏ trị truyền thống phự hợp và mạnh dạn loại bỏ những giỏ trị đó lỗi thời, khụng cũn phự hợp với thời đại là hai mặt của một quỏ trỡnh thống nhất : quỏ trỡnh xõy dựng hệ giỏ trị mới.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)