Hệ thống di sản văn hoỏ Việt Nam do dõn tộc Việt Nam sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử lõu dài, trong một khụng gian mở rộng dần theo lịch sử về phớa Nam trờn nền tảng của một nền văn minh lỳa nước nờn cú những đặc trưng cụ thể sau đõy:
1.1 Chủ thể sỏng tạo văn hoỏ chủ yếu trong lịch sử văn hoỏ Việt Nam lànụng dõn và cỏc nhà nho nụng dõn và cỏc nhà nho
Núi đến di sản văn hoỏ, dự là vật thể hay phi vật thể, là phải núi đến chủ thể sỏng tạo chỳng. Bởi vỡ chủ thể sỏng tạo cú những tỏc động quan trọng lờn sản phẩm của mỡnh. Mỗi khi núi đến những sỏng tỏc văn hoỏ, chỳng ta thường núi đú là những sỏng tỏc của nhõn dõn lao động.Vậy nhõn dõn là một thuật ngữ cú nội hàm thế nào? Và nhõn dõn Việt Nam là ai? Nhà nghiờn cứu văn hoỏ dõn gian Xụ Viết nổi tiếng V.Guxep cho rằng: “Nhõn dõn là một cộng đồng những tập đoàn xó hội và giai cấp của dõn tộc được hỡnh thành theo lịch sử, tạo thành cơ sở của mỗi xó hội. Cấu trỳc xó hội của nhõn dõn trong những giai đoạn khỏc nhau của lịch sử xó hội loài người tuyệt nhiờn khụng phải là bất biến, trỏi lại, nú biến đổi từ thời đại này sang thời đại khỏc ngay trong phạm vi của một hỡnh thỏi xó hội. Điều này quyết định nội dung và hỡnh thức cụ thể của văn hoỏ dõn gian mỗi thời đại”.[dẫn theo 11]
Trong lịch sử hàng ngàn năm của dõn tộc ta, nội hàm của khỏi niệm nhõn dõn cũng cú sự thay đổi theo thời gian, chứ khụng phải là khỏi niệm bất biến. Chẳng hạn thời quõn chủ từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX, nhõn dõn bao hàm giai cấp nụng
dõn và cỏc tầng lớp thợ thủ cụng, nhà nho...; nhưng đến thời thuộc Phỏp, khỏi niệm nhõn dõn cũn bao hàm một lực lượng khỏ đụng đảo nữa gồm tầng lớp thị dõn và cỏc giai cấp địa chủ và tư sản cú lũng yờu nước.
Ở Việt Nam, dự nội hàm của cấu trỳc xó hội này cú thay đổi theo thời gian, thỡ thành phần quan trọng của cấu trỳc xó hội vẫn là nụng dõn. Với một đất nước mà nụng dõn chiếm gần 80% dõn số, thỡ những di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể chớnh là những sỏng tạo của người nụng dõn. Đặc điểm này chi phối di sản văn hoỏ cả về nội dung, giỏ trị, phương thức biểu hiện lẫn phương thức lưu truyền. Là sỏng tạo của nụng dõn, cho nờn phương thức sỏng tạo nờn những sỏng tỏc phi vật thể chủ yếu là truyền miệng và sự tồn tại của những sỏng tỏc ấy cũng qua truyền miệng. Cũn phương thức sỏng tạo ra cỏc di sản văn húa vật thể là thủ cụng và việc bảo tồn lưu giữu chỳng cũng thủ cụng.
Chớnh vỡ vậy mà bộ phận quan trọng nhất của di sản văn hoỏ phi vật thể là những sỏng tỏc folklore (văn hoỏ dõn gian). Quỏ trỡnh cộng đồng hoỏ những sỏng tạo của cỏ thể là quỏ trỡnh rất đặc trưng của sỏng tỏc folklore. Cội nguồn của sự sỏng tạo văn hoỏ dõn gian, văn hoỏ phi vật thể là của những cỏ thể. Trong xó hội Việt Nam cổ truyền, cỏc cỏ thể này gồm nhiều loại người khỏc nhau, cú thể đú là người nụng dõn, cũng cú thể đú là một nhà nho, nhà sư, một thầy thuốc, thầy búi, một già làng, thầy cỳng. Lõu nay, chỳng ta quen gọi đú là cỏc nghệ nhõn, nhưng khú đặt con người đú vào quỏ trỡnh sỏng tỏc folklore, phải thấy đõy chớnh là những nhõn vật đúng vai chủ thể sỏng tạo của văn hoỏ núi chung và văn hoỏ phi vật thể núi riờng. Như vậy chủ thể sỏng tạo văn hoỏ dõn gian khụng chỉ là nụng dõn, và nhõn vật đỏng lưu ý nữa là cỏc nhà nho.
Là người mang trong mỡnh tư tưởng của Nho giỏo, nhà nho là người mang chở những tư tưởng ấy đến với cộng đồng, nhưng cỏc nhà nho Việt Nam lại cú những nột riờng. Thứ nhất, họ gắn bú với cộng đồng làng xó khi cú mười năm đốn sỏch, thi đậu ra làm quan, cuối đời họ lại về quờ cũ; Thứ hai, nếu chẳng may thi khụng đỗ, cũng trở về cố hương. Cụng việc mà họ thường làm sau khi hai khả năng trờn xuất hiện là dạy học ở làng. Nhà Nho là những người được dõn làng trọng vọng vỡ họ là số ớt những người biết chữ thỏnh hiền. Vỡ thế, nhà nho thường làm những nghề mà người dõn kớnh trọng gọi là Thầy, vớ như thầy đồ, thầy thuốc, thầy lang, thầy búi, thầy địa lý, hoặc họ kiờm một vài vai trũ nờu trờn ở làng làng như dạy học kiờm bốc thuốc, bắt mạch, xem búi, thầy địa lý, thầy cỳng. Dự là vai gỡ, nhà nho vẫn là một nhõn vật thực hành văn hoỏ. Giữa biển tiểu nụng biết ớt chữ hoặc khụng biết chữ ở làng quờ Việt Nam xưa kia, nhà nho là nhõn vật sỏng tạo văn hoỏ, trao truyền văn hoỏ, trong đú đặc biệt là những di sản văn hoỏ phi vật thể. Chẳng hạn, với lễ hội cổ truyền, vai trũ của
nhà nho khỏ lớn: vừa là người viết và đọc văn tế, đọc thần sắc, thần tớch, vừa là người “cầm trịch” tiến trỡnh của lễ hội.
1.2. Mụi trường sỏng tạo, bảo tồn và lưu giữ cỏc di sản văn hoỏ chủ yếulà làng xó. là làng xó.
Khi nghiờn cứu, xem xột cỏc di sản văn hoỏ khụng thể khụng đặt những di sản ấy trong mụi trường phỏt sinh và lưu truyền chỳng. Núi đến mụi trường trờn, người ta hay núi đến làng xó. Làng xó chớnh là mụi trường cơ bản để người Việt Nam sỏng tạo, bảo lưu, trao truyền và hưởng thụ cỏc giỏ trị văn húa núi chung và di sản văn húa núi riờng. Làng xó là một phạm trự văn húa quan trọng và đặc biệt. Đõy là một phạm trự tồn tại bền vững nhất trong lịch sử, vỡ thế mà nhiều nhà nghiờn cứu văn húa vớ như GS Trần Quốc Vượng đó cho là một trong những hằng số văn húa của Việt Nam. Vỡ vậy những nhà nghiờn cứu thường chỉ đề cập đến hai mụi trường văn húa chớnh là văn húa làng và văn húa dõn tộc, mà khụng quan tõm đến cỏc mụi tường văn húa khỏc như huyện, tỉnh,vv...Thế nhưng, ở Việt Nam, làng xó là đơn vị gắn bú với tộc người và bản thõn làng xó của một tộc người cũng cú những nột khỏc biệt khi nú vận động trong khụng gian. Sự khỏc biệt của làng xó trong khụng gian cũng tạo ra sự khỏc biệt về hệ thống di sản văn húa hỡnh thành, bảo lưu và hưởng thụ trong mụi trường đú.
Nhỡn ở phương diện khụng gian, làng Việt (người Kinh) cú sự khỏc nhau về một số mặt khi đặt trong cựng hệ để so sỏnh. Làng Việt ở Bắc Bộ khỏc làng Việt ở Trung Bộ và Nam Bộ ở nguồn gốc hỡnh thành, đặc điểm quần cư, cơ cấu tổ chức, quan hệ sở hữu... Nhỡn ở phương diện nghề nghiệp, làng Việt cú thể chia thành hai loại: làng của cư dõn sống bằng nghề trồng lỳa nước và làng của ngư dõn (vạn chài). Hai loại làng cú những nột khỏc nhau trong cảm quan về thiờn nhiờn, trong ứng xử với thiờn nhiờn và trong quan hệ xó hội. Nếu như làng xó của cư dõn trồng lỳa nước thờ thành hoàng, thỡ ngư dõn lại thờ cỳng cỏ voi; nếu người dõn trồng lỳa nước cầu mong mựa màng bội thu, thỡ người dõn đỏnh bắt hải sản cầu mong trỳng mựa cỏ lớn. Làng xó của cư dõn sống bằng nghề trồng lỳa nước cú sự gắn bú chặt chẽ hơn làng xó của cư dõn sống bằng nghề đỏnh bắt hải sản, bởi mỗi bờn khỏc nhau ở sự phụ thuộc lẫn nhau hay khụng trong quỏ trỡnh sản xuất.
Nhỡn ở phương diện tộc người, làng xó của người dõn tộc thiểu số khỏc với làng xó của người kinh với tư cỏch là tộc người chủ thể. Làng xó của cỏc tộc người thiểu số, dự dưới cỏc tờn gọi khỏc nhau - phum, súc với người Kh’mer, bon với người Mạ, bản với người Tày - Thỏi, buụn với người ấđờ, plei với người Giarai, plơi với người Banna v.v... là những cộng đồng xó hội mang tớnh chất tự quản rất cao. Trước hết, làng xó của những cộng đồng này là những đơn vị xó hội của cỏc dõn tộc rất khỏc nhau trong sự phỏt triển trờn hành trỡnh lịch sử: cú dõn tộc đó đứng ở chặng đường phỏt triển của phương thức sản xuất phong kiến, cú dõn tộc lại cũn đang đứng ở đờm
cuối của chế độ cộng sản nguyờn thuỷ. Rồi tất cả cỏc dõn tộc đều chịu sự xõm lược của bọn thực dõn, đế quốc, cựng với cả nước đứng lờn khỏng chiến thắng lợi, cựng bước vào chặng đường đầu tiờn của thời kỳ quỏ độ tiến lờn Chủ nghĩa xó hội. Do vậy, những đặc điểm của làng xó cũng khỏc nhau. Ở Tõy Nguyờn trước năm 1945, vai trũ của hội đồng già làng (khoa plơi) rất quan trọng. Đặc điểm này tỏc động rất mạnh mẽ tới quỏ trỡnh sỏng tạo, sinh thành, lưu truyền, phỏt triển và tồn tại của cỏc sỏng tạo văn hoỏ. Nếu như đến nay người Kinh khụng cũn những tỏc phẩm văn hoỏ dõn gian dạng sử thi, thỡ cỏc dõn tộc thiểu số lại cú cả một kho tàng tỏc phẩm khan, người Banna cú cỏc tỏc phẩm hụamon, người Giarai cú cỏc tỏc phẩm hơri, người Mường cú ỏng mo “Đẻ đất đẻ nước” nổi tiếng.
1.3. Di sản văn hoỏ chịu tỏc động sõu sắc của nền văn húa nụng nghiệpvà mụi trường làng xó khộp kớn. và mụi trường làng xó khộp kớn.
Xuất phỏt từ đặc trưng này mà trong di sản văn húa phi vật thể nghệ thuật văn chương chiếm ưu thế so với di sản triết học, khoa học và kỹ thuật. Và di sản văn húa vật thể nhỡn chung đều là cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thấp, quy mụ nhỏ, khụng cú những cụng trỡnh đồ sộ, cú độ bền vững cao.
Do chủ thể sỏng tạo của di sản văn hoỏ Việt Nam là những người nụng dõn sống trong mụi trường làng xó khộp kớn, với nền kinh tế tiểu nụng mang tớnh tự cung tự cấp đó tạo cho người Việt Nam cú lối tư duy thiờn về cảm tớnh khỏc hẳn lối tư duy duy lý, phõn tớch của người phương Tõy nờn trong di sản mà cha ụng ta để lại nhỡn chung là thiếu vắng những cụng trỡnh khoa học mang tớnh lý luận, tớnh triết học. Những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cũng ra đời rất muộn, đặc biệt là khoa học kỹ thuật. Người Việt chủ yếu tớch luỹ cỏc kinh nghiệm lao động sản xuất, đối nhõn xử thế bằng phương thức truyền miệng, qua tục ngữ dõn gian và ca dao. Bự vào đú trong cha ụng ta đó để lại một di sản văn hoỏ đồ sộ về văn chương nghệ thuật và những phong tục, tập quỏn đa dạng phong phỳ thể hiện rừ lối sống tỡnh nghĩa, yờu chuộng hoà bỡnh, trọng sự hoà hiếu của dõn tộc ta. Nhiều viờn ngọc sỏng trong kho tàng văn hoỏ dõn tộc đó thể hiện rừ tõm tư, tỡnh cảm và khỏt vọng sống mónh liệt, ý chớ độc lập tự cường và lũng yờu quờ hương xứ sở nồng nàn của mỗi người dõn đất Việt.
Bờn cạnh đú là sản phẩm của một nền văn hoỏ nụng nghiệp nghốo nờn những cụng trỡnh kiến trỳc là di tớch lịch sử văn hoỏ nhỡn chung khụng đồ sộ, khụng cú tầm vươn cao như những cụng trỡnh kiến trỳc của chõu Âu, quy mụ nhỏ. Vật liệu sử dụng chủ yếu là cỏc loại tre trỳc nờn khụng cú độ bền vững cao. Những cụng trỡnh kiến trỳc cổ nhất cũng chỉ cú niờn đại chừng 800 năm (Thỏnh địa Mỹ sơn). Nhiều di tớch lịch sử ngay thời cận và hiện đại cũng nhanh chúng biến thành cỏc phế tớch .
Lịch sử Việt Nam đó trải qua nhiều triều đại vua với cỏc kinh thành được xõy dựng tại cỏc cố đụ nhưng cho tới nay chỉ duy nhất quần thể kiến trỳc kinh thành
Huế cũn lưu giữ được trọn vẹn. Hà Nội đó cú 1000 năm lịch sử và nhiều năm là kinh đụ của Việt Nam nhưng ngày nay khụng cũn lưu giữ lại được những kinh thành cổ, chỉ cũn lại dấu vết nền của Hoàng thành mà thụi.
1.4. Tỷ lệ di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể liờn quan đến quỏ trỡnhgiữ nước và cỏc tụn giỏo tớn ngưỡng rất cao. giữ nước và cỏc tụn giỏo tớn ngưỡng rất cao.
Do đặc thự và một dõn tộc cú lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và đặc biệt là giữ nước nờn tuyệt đại đa số cỏc di tớch lịch sử của hệ thống di sản văn hoỏ Việt Nam, cỏc cụng trỡnh văn húa nghệ thuật phi vật thể đều là cỏc di sản liờn quan đến lịch sử đấu tranh giữ nước. Bờn cạnh đú với tớn ngưỡng đa thần và cỏch ứng xử bao dung với cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng của dõn tộc ta nờn trong di sản văn hoỏ Việt Nam những cụng trỡnh văn hoỏ tụn giỏo tớn ngưỡng và cỏc giỏ trị văn hoỏ tõm linh chiếm một vị trớ đặc biệt quan trọng. Hệ thống cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ này rất đa dạng và phong phỳ, đại diện cho nhiều tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc nhau.