- Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản
1.1 Khỏi niệm kiểm kờ
Kiểm kờ là một thuật ngữ thụng dụng dựng trong nhiều ngành khoa học. Đõy là một từ Hỏn Việt, theo gốc Hỏn, kiểm là xem xột, kiểm tra chất lượng, kờ là ghi chộp, thống kờ số lượng. Như vậy, kiểm kờ là một hoạt động nhằm thống kờ số lượng và kiểm tra chất lượng của một đối tượng nhất định nào đú.
Kiểm kờ di sản chớnh là một hoạt động nhằm thống kờ, ghi chộp lại số lượng và kiểm tra xem xột, xỏc định chất lượng của di sản văn húa trờn một địa bàn nhất định.
Luật Di sản văn húa đó được bổ sung, sửa chữa năm 2009 cú ghi rừ: “Kiểm kờ di sản văn húa là hoạt động nhận diện, xỏc định giỏ trị và lập danh mục di sản văn húa”. [điều 4, khoản 15]
Khảo sỏt, kiểm kờ vốn di sản văn húa dõn tộc cú vị trớ vụ cựng quan trọng trong chu trỡnh tổng thể hoàn chỉnh của cụng tỏc quản lý, bảo tồn và phỏt huy vốn di sản văn húa dõn tộc. Mục đớch chớnh của việc khảo sỏt, kiểm kờ là nhằm xỏc định được chớnh xỏc số lượng, địa điểm phõn bố, giỏ trị lịch sử, nghệ thuật, khoa học.. của những di sản
văn húa vật thể và phi vật thể của dõn tộc, tạo cơ sở cho việc hoạch định một kế hoạch tổng thể trong việc sưu tầm, bảo quản, tụn tạo và sử dụng cỏc di sản văn húa vào sự nghiệp giỏo dục truyền thống và phỏt triển văn húa xó hội của đất nước. Việc khảo sỏt, kiểm kờ di sản sẽ là bước đầu tiờn, tạo tiền đề cho cỏc bước tiếp theo tiến hành cú kết quả cao.
Việc khảo sỏt, kiểm kờ vốn di sản dõn tộc cũng xỏc định tớnh phỏp lý trong việc bảo vệ, quản lý di sản, phõn cấp quản lý cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm, đồng thời cũng kết hợp với việc tuyờn truyền, vận động nhõn dõn nõng cao lũng tự hào về vốn di sản dõn tộc, nõng cao ý thức trỏch nhiệm đối với việc bảo vệ những di sản văn húa đú.
Tựy từng mục đớch, thời gian, kinh phớ mà việc kiểm kờ di sản cú thể được tiến hành theo nhiều quy mụ lớn nhỏ khỏc nhau. Cụ thể:
- Tổng kiểm kờ: Là việc kiểm kờ toàn bộ hệ thống di sản trong toàn quốc. Việc này cần phải được tiến hành trong một thời gian lõu dài mang tớnh chiến lược. Bởi vỡ vốn di sản văn húa dõn tộc, như ở chương I đó phõn tớch hết sức đa dạng về loại hỡnh và số lượng, vỡ vậy việc khảo sỏt, kiểm kờ toàn bộ trong một khỏang thời gian ngắn là một việc làm khụng khả thi.
Để phục vụ cho việc tổng kiểm kờ cần phải tiến hành kiểm kờ ở quy mụ hẹp hơn.
- Kiểm kờ di sản theo địa bàn cụ thể: Cú thể căn cứ vào việc khảo sỏt sơ bộ để tiến hành kiểm kờ di sản trờn một địa bàn ưu tiờn nào đú (chẳng hạn một vựng, một tỉnh, một huyện). Địa bàn được chọn là nơi tập trung nhiều di sản quan trọng, hoặc nơi tập trung nhiều di sản cú nguy cơ mất mỏt nếu khụng kịp thời cú chớnh sỏch bảo tồn;
- Kiểm kờ theo loại hỡnh di sản: Đõy là loại kiểm kờ cú vị trớ quan trọng nhất, vỡ dễ thực hiện. Để việc kiểm kờ tiến hành cú hiệu quả cần phải dựa vào hệ thống phõn loại để cú chớnh sỏch ưu tiờn kiểm kờ, khảo sỏt loại hỡnh di sản nào trước. Thụng thường những loại hỡnh di sản cú tầm quan trọng cao và loại hỡnh di sản cú nguy cơ mất mỏt sẽ được ưu tiờn kiểm kờ trước.