3. DI SẢN VĂN HểA PHI VẬT THỂ
3.6. Lễ hội cổ truyền
Lễ hội truyền thống là một thành tố quan trọng của di sản văn hoỏ phi vật thể. Lễ hội truyền thống là một hỡnh thức sinh hoạt văn hoỏ tinh thần do nhõn dõn lao động nước ta sỏng tạo ra, trải qua một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển mấy nghỡn năm lịch sử, lễ hội khụng chỉ gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta, mà cũn phản khỏ trung thực cỏc sự kiện văn hoỏ và lịch sử tiờu biểu đó diễn ra trong suốt tiến trỡnh lịch sử ấy theo một phong cỏch đặc sắc và độc đỏo.
Khởi nguồn từ cỏc lễ hội sơ khai nguyờn thuỷ, người Việt cổ đó nhanh chúng tiếp nhận và phỏt triển chỳng thành hệ thống lễ hội nụng nghiệp cổ truyền. Trải qua cỏc quỏ trỡnh giao lưu và tiếp biến văn hoỏ hàng nghỡn năm với cỏc tụn giỏo du nhập là Phật giỏo, Đạo giỏo và Nho giỏo, thụng qua chiếc cầu nối là tớn ngưỡng dõn gian đa thần (bản địa), lễ hội truyền thống đó phỏt triển và khụng ngừng biến đổi làm cho nú khụng chỉ cú nội dung phong phỳ mà cũn đa dạng về hỡnh thức, để tạo thành ba loại hỡnh lễ hội chớnh là: lễ hội đền (miếu, điện, phủ...), lễ hội chựa và lễ hội đỡnh làng. Cho đến những năm ở nửa đầu thế kỉ XIX, cỏc loại hỡnh của lễ hội truyền thống đó cú một mụ hỡnh tương đối ổn định gồm hai phần chớnh là: phần Lễ và phần Hội. Tuy phõn định ra hai phần như vậy, song trờn thực tế khú cú thể tỏch bạch ra riờng rẽ giữa Lễ và
Hội, vỡ chỳng gắn quyện và đan xen vào nhau trong một chỉnh thể thống nhất của loại hỡnh sinh hoạt văn hoỏ dõn gian mang tờn ghộp là Lễ hội truyền thống.
Trong xó hội nụng nghiệp cổ truyền trước đõy thỡ lễ hội gắn liền với chu kỳ sản xuất nụng nghiệp lỳa nước, được tổ chức theo mựa vào thời điểm kết thỳc một chu kỳ sản xuất cũ, và mở đầu cho một chu kỳ sản xuất mới (thời điểm mạnh), nhằm đỏp ứng nhu cầu thưởng thức cỏc giỏ trị văn hoỏ tinh thần cho những người nụng dõn sống tại cỏc làng xó cổ truyền ở nước ta. Khi đú, lễ hội phản ỏnh đặc điểm tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn, sự phõn tầng xó hội, vai vế trong làng xó qua việc tế lễ, rước xỏch và chia phần ăn uống theo tục lệ... Lỳc đú, lễ hội thể hiện khỏt vọng của người nụng dõn mong cho mưa thuận giú hoà, mựa màng bội thu, con chỏu đụng đàn, vật thịnh nhõn khang, và khỏt vọng vươn tới cỏi chõn, cỏi thiện, và cỏi mĩ. Lễ hội truyền thống cũn là sự hỗn dung của cỏc lớp giao lưu và giao thoa văn hoỏ tớn ngưỡng - tụn giỏo với văn hoỏ tõm linh trong tiến trỡnh lịch sử phỏt triển của nền văn hoỏ dõn tộc. Vỡ mỗi lễ hội truyền thống của cỏc cộng đồng dõn cư làng xó là biểu hiện cao nhất và tập trung nhất văn hoỏ của mỗi cộng đồng về đời sống văn hoỏ vật chất như: ẩm thực, trang phục, trang sức; văn hoỏ tinh thần như: tớn ngưỡng tụn giỏo, phong tục tập quỏn và văn hoỏ tõm linh, cỏc nghi thức và nghi lễ cỳng tế, cỏc đỏm rước thần linh, cựng cỏc hoạt động văn hoỏ nghệ thuật ca mỳa nhạc dõn gian, cỏc trũ tục diễn xướng, cỏc trũ chơi dõn gian, được diễn ra vào thời điểm mạnh, mới toỏt lờn những sự rung cảm sõu lắng trong tõm hồn của mỗi con người tham dự lễ hội. Đú chớnh là sự kết tinh của tinh thần cộng đồng làng xó, là yếu tố tiờu biểu nhất của văn hoỏ phi vật thể trong văn hoỏ làng xó núi riờng, văn hoỏ dõn tộc núi chung từ cổ chớ kim.
Như vậy, trong nội dung và hỡnh thức của lễ hội truyền thống cú hàm chứa nhiều tinh hoa văn hoỏ và nột đẹp truyền thống thuộc về bản lĩnh và bản sắc văn hoỏ dõn tộc, được bảo lưu, giữ gỡn và truyền tụng từ nghỡn xưa đến tận ngày nay.
Lễ hội truyền thống đó được nhận diện là một thành tố quan trọng của loại hỡnh Di sản văn hoỏ phi vật thể nằm trong kho tàng Di sản văn hoỏ chung của dõn tộc Việt Nam. Ngoài ra, lễ hội truyền thống cũn được tổ chức ở cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ là cỏc thiết chế văn hoỏ lõu đời tại cỏc làng xó như: cỏc ngụi đỡnh, đền, miếu, chựa chiền..., mà cỏc di tớch này lại thuộc thành phần của di sản văn húa vật thể. Điều đú đó núi lờn mối quan hệ rất khăng khớt giữa di sản văn húa phi vật thể với di sản văn húa vật thể, được thể hiện rừ nột trong khụng gian văn hoỏ tõm linh của cỏc lễ hội truyền thống ở nước ta.
Hiện đang tồn tại nhiều cỏch phõn loại lễ hội khỏc nhau, tuỳ theo mục đớch nghiờn cứu của mỗi nhà nghiờn cứu chuyờn mụn; Ts. Nguyễn Quang Lờ cho rằng, phõn loại lễ hội theo khụng gian mở hội, tức cỏc loại hỡnh kiến trỳc tụn giỏo, tớn ngưỡng đặc trưng cho văn hoỏ cổ truyền ở cỏc làng xó vựng đồng bằng và trung du là hợp lý hơn cả. Theo cỏch phõn loại này thỡ cú ba loại hỡnh cơ bản sau: Lễ hội đền (miếu, điện, phủ) tụn thờ cỏc vị thần thỏnh dõn gian bao gồm: cỏc vị Nhiờn thần và cỏc
vị Nhõn thần, trong đú kể cả cỏc vị Mẫu thần...; lễ hội chựa tụn thờ Đức Phật và cỏc vị thần thỏnh dõn gian đó tu hành đắc đạo; và lễ hội đỡnh làng tụn thờ cỏc vị thần Thành hoàng làng. Theo khảo sỏt sơ bộ thỡ về cơ bản, lễ hội đỡnh là dạng lễ hội phổ biến nhất hiện nay. Quy mụ lễ hội cũng chủ yếu là quy mụ làng xó. Tuy nhiờn một số lễ hội truyền thống của Hà Nội và cỏc địa phương đó trở thành lễ hội truyền thống mang tớnh quốc gia như: lễ hội đền Phự Đổng tụn vinh Thỏnh Giúng, lễ hội đền Cổ Loa tụn thờ vua An Dương Vương, lễ hội đền Đống Đa tụn vinh vua Quang Trung, đặc biệt là lễ hội Đền Hựng..
Lễ hội cổ truyền là hỡnh thỏi quan trọng bậc nhất của di sản văn húa phi vật thể, biểu hiện cỏc giỏ trị văn húa của một cộng đồng và tỏi xỏc định những mối liờn hệ đó gắn bú cỏc nhúm dõn cư với nhau. Trong lễ hội thường hiện diện nhiều giỏ trị văn húa phi vật thể khỏc nhau, như cỏc loại hỡnh nghệ thuật diễn xướng dõn gian, cỏc trũ chơi dõn gian, văn húa ẩm thực v.v... Vỡ vậy mà cú thể núi rằng, ở khắp cỏc miền quờ Việt Nam, lễ hội chớnh là thời điểm nhiều giỏ trị văn húa phi vật thể được bộc lộ một cỏch tập trung nhất.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Văn húa - Thể thao và Du lịch, hiện nay cả nước cú 9.297 lễ hội cỏc loại, trong đú lễ hội cổ truyền chiếm 80%; thờm vào đú, cũn cú khoảng 40.000 địa điểm lễ hội, tớn ngưỡng dõn gian. Trong đời sống tõm linh của cộng đồng 54 dõn tộc anh em, cú thể thấy cỏc lễ hội khỏc nhau về tầm cỡ, quy mụ và tớnh chất. Cú lễ hội cú thể xếp ở tầm cỡ quốc gia khi số lượng khỏch dự hội đến từ khắp nơi trong nước, thời gian diễn ra khỏ dài, nội dung ý nghĩa của lễ hội giành được sự quan tõm của cả dõn tộc. Lễ hội được coi là lớn nhất trờn quy một quốc gia là Giỗ tổ Hựng Vương tưởng nhớ cỏc vua Hựng, tiếp đến là Hội đền Kiếp Bạc tụn vinh cụng lao của Trần Hưng Đạo, Hội đền Đồng Nhõn ghi nhớ cụng ơn của Hai Bà Trưng v.v... Cỏc lễ hội chựa Hương, Phủ Giày, (của người Kinh) Lồng Tồng (của dõn tộc Tày - Nựng), Katờ (của dõn tộc Chăm), Chol Chnem Thmõy (của người Khmer)... cũng cú tầm ảnh hưởng rộng, vượt xa ngoài phạm vi một địa phương. Phần lớn cỏc lễ hội đều gắn liền với đời sống tõm linh của một vựng quờ cú phạm vi khụng lớn, liờn quan đến cỏc vị thành hoàng làng, cỏc vị tổ nghề, cỏc dịp lễ tết, nụng nhàn, gắn với chu kỳ canh tỏc lỳa nước.
Trong số những lễ hội được tổ chức ở nước ta cũn cú cỏc lễ hội mới, như ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt nam (3-2), kỷ niệm ngày thắng lợi hoàn toàn cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước (30-4), chiến thắng lịch sử Điện Biờn Phủ (7-5) v.v..., nhằm giỏo dục truyền thống yờu nước, bồi đắp lũng tự hào, tự tụn dõn tộc, vun đắp tỡnh yờu quờ hương, đất nước.
Trờn thực tế, cú thể thấy rất nhiều nơi khụng tổ chức tế trong lễ hội. Xột về cấu trỳc của một lễ hội cổ truyền, nếu khụng cú tế, lễ hội khụng hoàn chỉnh, thậm chớ
vụ nghĩa; bởi người ta tổ chức tế là để bày tỏ lũng kớnh trọng của cộng đồng đối với bậc tiờn hiền, đồng thời nhắc nhở con chỏu về truyền thống của cộng đồng mỡnh.
Hiện nay, cỏc loại hỡnh văn húa phi vật thể trong lễ hội đó bị mai một nhiều, trong đú cỏc tục hốm, tục hỏt mỳa thờ, lễ vật đặc biệt dõng thỏnh, nước văn, nước thỏnh đó ngày càng trở nờn hiếm trong nhiều lễ hội truyền thống. Đội hỡnh rước cũng khụng cú trật tự, thể hiện tớnh hỗn tạp trong cuộc rước. Điều này ảnh hưởng quyết định đến bản sắc cũng như sức sống của một lễ hội cổ truyền, bởi đỏm rước là biểu hiện tập trung nhất sự sỏng tạo văn húa của từng địa phương, cũng như khả năng tổ chức và huy động tài lực cả dõn làng.
Khi núi đến lễ hội của cỏc dõn tộc thiểu số, người ta thường cú định kiến cho rằng, trung tõm của sự lạc hậu ở miền nỳi là hệ thống nghi lễ của đồng bào. Thực tế là bờn cạnh khụng ớt tớn điều chưa rừ căn cứ, chưa xỏc thực, hệ thống nghi lễ của đồng bào cũn chứa đựng nguyện vọng điều hũa cỏc quan hệ con người - tổ tiờn, thiờn nhiờn - thần linh, để cầu mong được mựa, cõy trồng tốt tươi, cuộc sống ấm no, đụng vui, tỡnh thương yờu và đoàn kết, sức khỏe và hạnh phỳc... Qua một đoạn lời khấn, ta cú thể thấy phần nào tư tưởng, nguyện vọng của đồng bào: “Làm rẫy nhỏ thu được kờ đầy bồ, làm rẫy to thu được lỳa đầy kho. Con chỏu đầy đàn. Nhà cửa đụng vui. Lũ trẻ buổi chiều đến chơi, người già ban đờm đến hỏt. Thiếu muối cú người đem cho, thiếu gạo cú kẻ đến nhường.”