Chuẩn bị kiểm kờ

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 176 - 178)

- Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản

1.2.1 Chuẩn bị kiểm kờ

a.Thành lập Ban chỉ đạo kiểm kờ di sản

Khi cú chủ trương kiểm kờ, cỏc cơ quan quản lý văn húa cần làm tờ trỡnh lờn UBND cấp tương đương để UBND ra quyết định và triệu tập cỏc ngành phối hợp thực hiện. Việc kiểm kờ đụi khi cũng cú thể tiến hành ở cấp huyện và toàn quốc, nhưng chủ yếu tiến hành ở cở cấp tỉnh. Nếu kiểm kờ trờn toàn quốc cũng vẫn giao về thực hiện ở cấp tỉnh là chớnh. Vỡ vậy ta nghiờn cứu chủ yếu ở cấp này.

Để việc kiểm kờ di sản cú chất lượng và cú tổ chức đầu tiờn ta cần thành lập một Ban chỉ đạo kiểm kờ di sản. Tựy quy mụ của cuộc kiểm kờ mà ta xỏc định thành phần của Ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo kiểm kờ di sản cấp tỉnh cú thành phần như sau:

- Trưởng ban: Đại diện UBND tỉnh, cụ thể và ủy viờn phụ trỏch văn húa; - Phú ban: Truởng hoặc phú giỏm đốc sở văn húa thể thao và du lịch

- Cỏc ủy viờn bao gồm: đại diện của cỏc sở: cụng an, giỏo dục, nụng nghiệp, lõm nghiệp, xõy dựng…, đại diện của cỏc tổ chức đoàn thể như Cụng đoàn, Thanh niờn, Mặt trận Tổ quốc, Ban chỉ huy quõn sự…

Chức năng chung của Ban chỉ đạo kiểm kờ di tớch là: Chịu trỏch nhiệm trước chớnh quyền địa phương về toàn bộ quỏ tỡnh kiểm kờ di sản. Chỉ đạo quỏ trỡnh kiểm kờ từ đầu cho đến khi kết thỳc; Tổng kết việc kiểm kờ di sản kết hợp với việc giỏo dục truyền

thống, đề xuất phưong ỏn khai thỏc, sử dụng di sản vào sự nghiệp giỏo dục, nghiờn cứu khoa học và phỏt triển địa phương.

Mỗi thành viờn trong Ban chỉ đạo kiểm kờ đều cú nhiệm vụ riờng; UBND cú trỏch nhiệm giải quyết cỏc vấn đề về thủ tục hành chớnh để đảm bảo tớnh phỏp lý cho cuộc kiểm kờ, cấp kinh phớ..; Sở văn húa thể thao và du lịch cung cấp cỏc tư liệu cần thiết, thực hiện nghiệp vụ, cử cỏn bộ nghiệp vụ trực tiếp thực hiện việc kiểm kờ, tư vấn, tham mưu về nghiệp vụ cho thường trực Ban chỉ đạo tổ chức kiểm kờ; Ban chỉ huy quõn sự tạo điều kiện khảo sỏt cỏc di sản cú liờn quan đến quõn sự và cỏc di sản nằm trong phạm vi quản lý của quõn đội ; Sở cụng an cú nhiệm vụ bảo vệ cỏc di tớch và giỳp đoàn khảo sỏt thực hiện nhiệm vụ ở những nơi cần bảo vệ, xử lý những vi phạm di sản theo quy định của phỏp luật; Sở xõy dựng giỳp đỡ việc đo đạc, vẽ cỏc di sản vật thể, lập phương ỏn quy hoạch vựng bảo vệ di sản, đặc biệt là cỏc di sản là di tớch lịch sử văn húa

b. Lập kế hoạch kiểm kờ di sản

Ban chi đạo kiểm kờ sẽ tiến hành lập kế hoạch cụ thể cho quỏ trỡnh kiểm kờ.Thụng thường đại diện sở Văn húa Thể thao và Du lịch sẽ chấp bỳt, và UBND tỉnh sẽ ban hành kế hoạch. Bản Kế hoạch kiểm kờ sẽ phải cú cỏc nội dung sau đõy:

1. Mục đớch, yờu cầu của kiờm kờ di sản

2. Nội dung kiểm kờ: Phỏt hiện, khảo sỏt, lập hồ sơ khoa học, lập hồ sơ cụng nhận di sản;

3. Phạm vi thực hiện: Xỏc định những địa bàn cần thực hiện việc kiểm kờ (Cỏc huyện, xó, thị xó..); Chỳ ý cỏc địa bàn cú mật độ di sản ước tớnh cao;

4. Lộ trỡnh thực hiện: Xỏc định rừ thời gian tổng thể thực hiện cuộc kiểm kờ (thường là khoảng 2-5 năm); trong đú xỏc dịnh cụ thể những bước cần thực hiện và khoảng thời gian tương ứng, vớ dụ, thứ tự từng địa bàn cần kiểm kờ, mỗi nơi kiểm kờ trong bao lõu.

5. Kinh phớ: Trong kế hoạch thường ghi tổng kinh phớ cần cho cuộc kiểm kờ và kinh phớ cho từng giai đoạn, nguồn kinh phớ. Sau đú cần phải làm một bản dự trự kinh phớ riờng để ban hành kốm heo kế hoạch.

Bản dự trự kinh phớ phải ghi rừ cỏc mục cần chi phớ cho kiểm kờ bao gồm: - Kinh phớ cho mua sắm vật dụng, thiết bị cần thiết;

- Kinh phớ đạc họa, vẽ, chụp ảnh, quay phim hay ghi õm; - Kinh phớ viết nội dung

- Kinh phớ dịch thuật (dịch Hỏn Nụm ra tiếng Việt hoặc dịch từ tiếng dõn tộc thiểu số ra tiếng Việt)

- Kinh phớ thự lao lao động - Kinh phớ tập huấn nghiệp vụ

- Kinh phớ quản lý

- Kinh phớ hội họp, tọa đàm, hội thảo - Kinh phớ in ấn.

6. Nhõn lực thực hiện, thường bao gồm: - Ban chỉ đạo kiểm kờ

- Cỏn bộ quản lý văn húa, cỏn bộ bảo tàng địa phương;

- Cỏc chuyờn gia nghiờn cứu khoa học thuộc cỏc ngành liờn quan như cỏc nhà khảo cổ học, kiến trỳc sư, họa sỹ, nghệ sỹ, nhà nghiờn cứu õm nhạc, nghiờn cứu tụn giỏo tớn ngưỡng...giỏm định cổ vật, nghiờn cứu lịch sử..

- Đại diện của chớnh quyền điạ phương.

- Nhõn cụng khỏc, như người dẫn đường, ngưũi mang vỏc thiết bị...

7. Phụ trỏch thực hiện: Ghi rừ những người chịu trỏch nhiệm chớnh và những ngưũi phối hợp thực hiện. Cụ thể, chịu trỏch nhiệm chớnh là Ban chỉ đạo kiểm kờ; người phối hợp là cỏc ban ngành cú liờn quan.

Kế hoạch phải cú ngày thỏng ban hành và do chủ tịch UBNB tỉnh hoặc người thừa lệnh ký tờn và đúng dấu.

c. Họp ban chỉ đạo để thảo luận, phõn cụng việc thực hiện kiểm kờ

Sau khi kế hoạch đó ban hành ban chỉ đạo kiểm kờ sẽ họp để bàn bạc, phõn cụng cụ thể và đưa ra cỏc phương ỏn thực hiện cụ thể trờn từng địa bàn. kết quả của cuộc họp này sẽ thể hiện trờn bản phõn cụng thật cụ thể từng cụng việc, thời gian thực hiện và ngưũi chịu trỏch nhiệm.

Sau đú văn bản kế hoạch và bản phõn cụng chi tiết sẽ được sao thành nhiều bản để những nơi thực hiện biết và thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản lý di sản văn hoá (Trang 176 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)