- Đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản
2. TỔ CHỨC BẢO VỆ VÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HểA
Muốn hệ thống di sản văn húa dõn tộc tồn tại được bền vững cần phải cú cỏc biện phỏp bảo vệ và bảo tồn chỳng. Bảo vệ là hoạt động nhằm gỡn giữ khụng để cỏc di sản bị thất thoỏt, hư hỏng; Cũn bảo tồn là hoạt động nhằm gỡn giữ và tụn tạo di sản cho giữ được nguyờn bản ban đầu của chỳng. Để cú thể bảo vệ và bảo tồn di sản tốt cỏc cơ quan quản lý di sản sẽ nghiờn cứu cỏc hồ sơ lưu trữ để cú kế hoạch bảo tồn chỳng một cỏch hiệu quả. Những di sản nào cú nguy cơ bị mai một cần phải được ưu tiờn bảo tồn trước.
Bảo tồn di tớch lịch sử, di sản văn húa là một việc cú tớnh chuyờn ngành rất sõu và phức tạp. Muốn bảo tồn chỳng cần phải nghiờn cứu tỡm hiểu một cỏch sõu sắc. Đối với di sản vật thể, việc nghiờn cứu cỏc chất liệu, cụng nghệ, hỡnh dỏng ban đầu của di sản để sửa chữa cỏc hỏng húc.
Đối với cỏc di sản văn húa phi vật thể thỡ việc bảo tồn luụn luụn phải giải quyết mối quan hệ giữa tớnh truyền thống và tớnh khả biến của di sản. Tớnh truyền thống yờu cầu lưu giữ lại những giỏ trị cũ đó hỡnh thành trong quỏ khứ, cũn tớnh khả biến lại cho phộp di sản kết tinh vào mỡnh cỏc dấu ấn của thời đại. Giải quyết mối quan hệ này thật phức tạp và nhiều khi khụng cú được sự đồng thuận giữa cỏc nhà nghiờn cứu. Chẳng hạn khi bàn về bảo tồn di sản dõn ca quan họ Bắc Ninh một số người cho rằng, cần phải bảo lưu toàn bộ những làn điệu cổ, khụng nờn hỏt quan họ mới vỡ cỏi cổ mới hay,
mới độc đỏo; Một số người khỏc lại cho rằng quan họ mới là sự phỏt triển của quan họ, sự thớch nghi với hơi thở thời đại của quan họ.
Xột theo đặc trưng cơ bản của di sản văn húa núi riờng và văn húa núi chung thỡ tớnh lịch sử của nú luụn bắt nú phải biến đổi theo dũng chảy lịch sử và vỡ vậy, khụng cú gỡ cú thể bảo tồn một cỏch bất biến, như vậy ta cần phải chấp nhận những dị bản, những biến đổi theo thời đại trong mỗi loại hỡnh di sản phi vật thể. Nhưng chấp nhận những biến đổi như thế nào? Đú là một bài toỏn khú. Sự vận hành cuả một tỏc phẩm văn húa trong thời gian luụn theo quy luật giỏ trị, cỏi gỡ tốt đẹp, phự hợp sẽ được lắng kết lại, cỏi gỡ khụng phự hợp sẽ bị đào thải đi. Đõy là sự lựa chọn mang tớnh khỏch quan và người cỏn bộ quản lý di sản phải hiểu rừ được quy luật khỏch quan này.
Bảo tồn di sản cũn liờn quan đến việc sưu tầm, nghiờn cứu những di sản đó bị quờn lóng vỡ nhiều lý do khỏc nhau của thời đại, khụi phục và đưa cỏc di sản đú vào cuộc sống. Khụng gian cồng chiờng Tõy Nguyờn, ca trự… là những di sản quý giỏ thuộc diện này.
Trong những năm vừa qua cụng tỏc bảo vệ di tớch, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và di sản văn húa phi vật thể đó và đang gặp phải những thỏch thức rất lớn do sự hạn chế về ý thức chấp hành phỏp luật của một bộ phận dõn cư, do cụng tỏc tuyờn truyền chưa làm được thấu đỏo mặc dự ta đó xõy dựng được hành lang phỏp luật bao gồm cỏc luật như: Bộ luật dõn sự, Luật đất đai, Luật di sản văn húa, Luật hỡnh sự, Luật khoỏng sản, Luật hàng hải… đều cú những điều luật cụ thể quy định về việc bảo vệ cỏc di tớch, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia.
Tuy nhiờn hệ thống phỏp luật này cũng đó phỏt huy đỏng kể vai trũ của mỡnh trong lĩnh vực bảo vệ, chống thất thoỏt cỏc di vật, cổ vật và bảo vật.
2.1 Bảo tồn di sản văn húa vật thể
Những năm qua Nhà nước đó xõy dựng được một kế hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ và phục hồi di tớch trờn phạm vi toàn quốc và tại một số di tớch quốc gia đặc biệt, trong đú tập trung vào việc phỏt huy giỏ trị di tớch, tạo sự bền vững, ổn định cho di tớch. Đú là:
- Tổ chức bộ mỏy bảo vệ di tớch tại cơ sở: Mỗi di tớch được xếp hạng đều cú sự chăm súc, trụng nom, bảo vệ tại chỗ của Ban quản lý di tớch; Thành phần của Ban quản lý di tớch này bao gồm đại diện của chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niờn, người trụng coi trực tiếp di tớch (cỏc vị sư, từ, đồng..). Khi di tớch được xếp hạng, chớnh quyền địa phương tổ chức nghi thức đún nhận bằng xếp hạng di tớch một cỏch trọng thể. Tại buổi lễ trọng thể này, chớnh quyền địa phương sở tại sẽ được giao nhiệm vụ quản lý và phỏt huy giỏ trị của di sản một cỏch cụng khai;
- Hàng năm mỗi địa phương cần tổ chức cỏc lớp tập huấn theo chuyờn đề cho cỏc cỏc bộ làm cụng tỏc quản lý di tớch; Cỏc lớp tập huấn này sẽ cung cấp những kiến
thức cơ bản và kiến thức mới mẻ nhất trong lĩnh vực bảo vệ và phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa;
- Đối với những vi phạm về quản lý di sản như lấn chiếm trỏi phộp, tổ chức dịch vụ thu lợi nhuận trỏi phộp, tổ chức cỏc hoạt động mang tớnh mờ tớn dị đoan tại cỏc khu di tớch lịch sử văn húa cần phải giải quyết triệt để. Đõy là một việc làm hết sức khú khăn, đặc biệt là với vấn đề lấn chiếm khu di tớch. Vỡ việc lấn chiếm naỳ đó xảy ra rất lõu, trước khi khu di tớch được xếp hạng và dưới nhiều hỡnh thức phức tạp khỏc nhau, do đú việc xử lý những vi phạm này nhỡn chung là rất khú khăn, phức tạp. Nhất là việc đền bự cho dõn để họ di chuyển ra khỏi khu di tớch.
- Tổ chức bảo vệ trật tự an ninh, vệ sinh mụi trường cho những khu di tớch, di sản văn húa cú đụng khỏch tham quan, du lịch vào những mựa lễ hội hàng năm như Vịnh Hạ Long, Yờn Tử, Chựa Hương, quần thể di tớch Hội An, Huế;
Đối với việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia cũng cú những biện phỏp bảo vệ, bảo tồn cụ thể:
- Phối hợp giữa cỏc cơ quan văn húa và hải quan, cụng an tổ chức tập huấn chuyờn mụn về giỏm định cổ vật, tăng cường bảo vệ cổ vật trọng nội địa, lập cỏc ban chuyờn ỏn điều tra và xột xử những hành động phạm phỏp về bảo vệ di sản văn húa;
- Xuất bản những ấn phẩm nhằm tuyờn truyền nõng cao nhận thức về bảo vệ cổ vật như trớch cỏc văn bản quản lý cổ vật để niờm yết tại cỏc cửa khẩu, nơi cụng cộng, xuất bản sỏch về cổ vật núi riờng và di sản văn húa núi chung;
- Điều tra, xử lý việc đào bới tiềm kiếm cổ vật trong cac di chỉ khảo cổ học trờn đất liền, hụi của trong cỏc con tàu đắm ngoài khơi, trộm cắp cổ vật trong cỏc bảo tàng, trong khu di tớch...
2.2 Bảo vệ, bảo tồn di sản văn húa phi vật thể
Đối với cỏc di sản văn húa phi vật thể thỡ việc bảo tồn cú nhiều phức tạp hơn. Quy trỡnh, kế hoạch bảo tồn cỏc loại hỡnh di sản này chưa được hỡnh thành một cỏch đầy đủ và chớnh thống như đối với di tớch vật thể nhưng nhỡn chung ta cú thể phỏc thảo quy trỡnh này như sau:
- Tổ chức bộ mỏy bảo tồn di sản văn húa phi vật thể tại cơ sở. Mỗi một xó nờn cú một ban quản lý di sản, cú thể kết hợp cả việc quản lý di tớch lịch sử văn húa và di sản văn húa phi vật thể. Mỗi di sản văn húa phi vật thể của địa phương đều phải lập hồ sơ, bảo vệ tại chỗ của Ban quản lý di sản; Thành phần của Ban quản lý di sản này bao gồm cỏc thành viờn đó nờu ở Ban quản lý di tớch núi trờn. Ban quản lý di sản này cú trỏch nhiệm cung cấp tư liệu, tạo điều kiện cho cỏc chuyờn gia nghiờn cứu về di sản và khi cần thiết cú thể tổ chức cỏc buổi trỡnh diễn để cỏc chuyờn gia ghi hỡnh và ghi õm.
- Hàng năm mỗi địa phương cần tổ chức cỏc lớp tập huấn theo chuyờn đề cho cỏc cỏc bộ làm cụng tỏc quản lý di sản văn húa phi vật thể; Cỏc lớp tập huấn này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản và kiến thức mới mẻ nhất trong lĩnh vực bảo vệ và phỏt huy giỏ trị của di sản văn húa phi vật thể núi chung và di sản văn húa phi vật thể của địa phương núi riờng;
- Đối với những vi phạm về quản lý di sản như sử dụng cỏc di sản văn húa phi vật thể như cỏc tớn ngưỡng, lễ hội.. để tổ chức dịch vụ thu lợi nhuận trỏi phộp, tổ chức cỏc hoạt động mang tớnh mờ tớn dị đoan cần phải giải quyết triệt để.
- Tổ chức việc nghiờn cứu, khảo sỏt, sưu tầm cỏc loại hỡnh văn húa phi vật thể ở địa phương một cỏch thường xuyờn.
- Phối hợp giữa cỏc cơ quan văn húa và hải quan, cụng an tổ chức tập huấn chuyờn mụn về giỏm định cổ vật, tăng cường bảo vệ cổ vật liờn quan đến việc thực hành và trỡnh diễn di sản văn húa phi vật thể trong nội địa, nhất là cỏc cổ vật liờn quan đến hoạt động tớn ngưỡng như sắc phong, đồ thờ cỳng, hoặc cỏc cổ vật là nhạc cụ, đạo cụ của cỏc loại hỡnh di sản văn húa nghệ thuật như cồng, chiờng, con rối…đồng thời bảo vệ bớ quyết, cụng nghệ tạo ra cỏc đạo cụ, nhạc cụ đú, lập cỏc ban chuyờn ỏn điều tra và xột xử những hành động phạm phỏp về bảo vệ di sản văn húa phi vật thể;
- Xuất bản những ấn phẩm nhằm tuyờn truyền nõng cao nhận thức về bảo vệ di sản văn húa phi vật thể, như xuất bản cỏc tờ rơi, ỏp phớch tuyờn truyền, cổ động cho cỏc lễ hội, giới thiệu rừ mục đớch, ý nghĩa và giỏ trị văn húa, lịch sử của cỏc lễ hội, cỏc tỏc phẩm văn húa nghệ thuật truyền thống, xuất bản sỏch về di sản văn húa núi chung, di sản văn húa phi vật thể núi riờng;
- Đối với di sản văn húa dạng chữ viết và ngụn ngữ Nhà nước bảo vệ và phỏt triển tiếng núi, chữ viết của cỏc dõn tộc Việt Nam thụng qua cỏc biện phỏp sau đõy:
- Nghiờn cứu, sưu tầm, lưu giữ tiếng núi, chữ viết của cộng đồng cỏc dõn tộc; ban hành quy tắc phiờn õm tiếng núi của những dõn tộc chưa cú chữ viết; cú biện phỏp bảo vệ đặc biệt đối với tiếng núi, chữ viết cú nguy cơ mai một;
- Dạy tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số cho cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và cỏn bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhõn dõn cụng tỏc ở vựng đồng bào dõn tộc thiểu số theo yờu cầu cụng việc; dạy tiếng núi, chữ viết của dõn tộc thiểu số cho học sinh người dõn tộc thiểu số theo quy định của Luật giỏo dục; xuất bản sỏch, bỏo, thực hiện cỏc chương trỡnh phỏt thanh, truyền hỡnh, sõn khấu bằng tiếng dõn tộc thiểu số;
- Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, tổ chức hoạt động thụng tin tuyờn truyền để bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt và phỏt triển tiếng Việt.”[Luật Di sản văn húa sửa đổi, bổ sung năm 2009, điều 21]