IV. Luyện tập Bài tập 1:
2. Kiểm tra bài cũ: Trìnhbày những yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong văn nghị luận?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trong thực tế, khơng phải lúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sẵn. Cĩ rất nhiều tình huống buộc ngời ta phát biểu tự do. Khơng cĩ thời gian chuẩn bị, khơng cĩ điều kiện cân nhắc, lựa chọn, gọt giũa,…Vậy phải làm thế nào để nhqngx lời phát biểu tự do đạt hiệu quả? Bài học hơm nay sẽ phần nào giúp chúng ta điều đĩ.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm những tình
huống nảy sinh phát biểu tự do.
Giáo viên nêu yêu cầu:
-Hãy tìm một vài ví dụ ởi đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, khơng phảikúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo nhữn chủ đề định sẵn.
Học sinh dựa vào phần gợi ý Sgk để tìm ví dụ.
Giáo viên nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác.
1. Những trờng hợp nào đợc coi là phát biểu tự do?-Trong buổi giao lu: "chát với 8X" của đài truyền hình kĩ -Trong buổi giao lu: "chát với 8X" của đài truyền hình kĩ thuật số, khi đợc ngời dẫn chơng trình gợi ý: "Trong chuyến đi châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", một khách mời (nhạc sĩ) đã phát biểu: "cĩ rất nhiều kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy: chụp ảnh lu niệm với bạn bè, những buổi biểu diễn, gặp gỡ bà con Việt Kiều,… Nhng cĩ lẽ kỉ niệm đáng nới nhất trong chuyến đi ấy, vâng, tơi nhớ ra rồi, đĩ là đêm diễn cho bà con Việt Kiều ta ở Pari…". Và cứ thế, vị khách mời đã phát biểu rất say sa những cảm nhận của mình về đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao, bà con cảm động thế nào, những ngời nớc ngồi cĩ mặt hơm ấy đã phát biểu những gì,…
-Một bạn học sinh khi đợc cơ giao nêu vấn đề: "Hãy phát biểu những hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam giai đoạn 30-45" đã giơ tay xin ý kiến: "Tha cơ, em chỉ xin phát biểu về mảng thơ tình thơi đợc khơng ạ". Đợc sự đồng ý của cơ giáo, bạn học sinh ấy đã phát biểu một cách say sa, hào hứng (tuy cĩ phần hơi lan man) về mảng tho tình trong phong trào thơ mới: những nhà thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu