1. Đề bài 1:
Tại cuộc hội thảo phát biểu về chủ đề "Quan niệm về hạnh phúc của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay" anh (chị) sẽ phát biểu những ý nào? Lập dàn ý bài phát biểu đĩ và phát biểu trớc lớp.
*ý chính cần đạt: Tuổi trẻ ngày nay cĩ nhiều quan niệm khác nhau về hạnh phúc.
-Hạnh phúc là đợc làm theo ý thích của mình, là đợc tự do tuyệt đối khơng bị phị thuộc vào ai, vào bất cứ điều gì.
-Hạnh phúc là kiếm đợc nhiều tiền vì cĩ tiền là cĩ tất cả.
-Hạnh phúc là đợc cống hiến và hởng thụ một cách hợp lí.
- Hạnh phúc là thực sự hài hồ giữa hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc của cộng đồng.
-Hạnh phúc là mang đến niềm vui, điều tốt đẹp cho mọi ngời.
-Hạnh phúc là cĩ nhiều bạn tốt.
2. Đề bài 2: Cĩ nhiều ý kiến cho rằng "Vào đại học làcách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay" ý cách lập thân duy nhất của thanh niên ngày nay" ý kiến của anh (chị) thế nào? Hãy phát biểu quan niệm của mình.
*ý chính cần đạt:
-Vào đại học là một trong những cách lập thân tốt của thanh niên ngày nay song đĩ khơng phải là cách duy nhất vì:
+Khơng phải mọi thanh niên đều cĩ khả năng vào đợc đại học.
+Ngồi việc vào đại học, thanh niên cịn cĩ nhiều cách lập thân khác nh: học nghề, làm kinh tế gia đình…
-Cĩ nhiều thanh niên dù đã học đại học song vẫn khơng cĩ khả năng lập thân lập nghiệp.
-Trong thực tế cuộc sống cĩ nhiều thanh niên dù khơng đợc học đại học song vẫn cĩ khả năng và đã lập thân, lập nghiệp tốt.
-Việc lập thân phải tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi ngời song quan trong nhất là phải cĩ ý chí và nghị lực vơn lên trong cuộc sống.
III. Tổng kết.
-Học sinh nhớ và hiểu những yêu cầu của việc phát biểu theo chủ đề
-Cĩ kỷ năng phát biểu về một chủ đề nào đĩ trong cuộc sống
Tiết 28
đất nớc (Nguyễn Khoa Điềm) A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Thấy đựoc một cái nhìn mới mẻ về đất nớc thơng qua cách cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nớc là sự hội tụ và kết tinh bao cơng sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là ngời làm ra đất nớc.
-Nắm đựoc những nét đặc sắc về nghệ thuật:giọng thơ trữ tình chính trị, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hố và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm t tởng “Đất nớc của nhân dân “.
b.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định-kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Triển khai bài dạy:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
hoạt động gv và hs nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn.
Câu hỏi 1: -Nêu nội dung cơ bản của phần tiểu dẫn?
Hs trả lời.
-Giáo viên:
Bản trờng ca nhằm thức tỉnh tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặt xâm l- ợc của đế quốc Mĩ, hớng về nhân dân, đất nớc, xuống đờng đấu tranh, nhập vào cuộc chiến đấu của tồn dân tộc. Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu của tr- ờng ca về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn hs tìm hiểu bố cục đoạn trích.
Câu hỏi 1: Tìm bố cục của đoạn trích ?
-Câu hỏi 2: Xác định đại ý của đoạn trích ?
Hs phát biểu.
Hoạt động 3: Hớng dẫn hs tìm hiểu t tởng đất nớc của nhân dân.
Câu hỏi 1:-T tởng "Đất nớc của nhân dân" đợc tác giả cảm nhận nh thế nào?
Hs thảo luận, trình bày
Giáo viên:
Đất Nớc cĩ từ trong những truyện đời xa, từ phong tục ăn trầu đến
I. Tìm hiểu chung.1. Tiểu dẫn. 1. Tiểu dẫn.
a. Tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm: Sinh năm 1943 tại thơn Ưu Điềm, xã Hồ Phong, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên -Huế.
- Quê gốc ở An Cựu, Thuỷ An, Thành phố Huế.
- Ơng đựợc tặng Giải thỏng nhà nớc về Văn học và nghệ thuật năm 2000.
b. Tác phẩm: Đoạn trích "Đất nớc" từ trờng ca"Mặtđờng khát vọng". đờng khát vọng".
-Hồn thành năm (1971) và in lần đầu ở miền Bắc (1974).
II. Đọc hiểu: 1. Đọc.
2. Tìm hiểu đoạn trích:
*Bố cục:*đoạn trích chia làm hai phần:
* Đại ý: thể hiện t tởng: Đất Nớc này là " Đất nớc của Nhân Dân" Từ đĩ thức tỉnh tuổi trẻ Miền Nam hồ hợp vào cuộc đấu tranh hớng về nhân dân đất n- ớc.
a. Đất nớc của nhân dân: đợc cảm nhận ở những gĩc độ khác nhau→ Từ đĩ nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ hớng về nhân dân đất nớc.
-Tác giả nhìn nhận đất nớc trên phơng dịên của ca dao thần thoại:
truyền thuyết "biết trồng tre mà đánh giặc". Những hình ảnh này gợi cho ta liên tởng đến Sự tích trầu cau, Truyện Thánh Giĩng gần gũi hơn cả cuộc sống đời thờng của mỗi con ngời. Thành ngữ dân gian "gừng cay muối mặn, "từ buổi cha mẹ thơng nhau", đến câu chuyện đặt tên cho cái kèo, cái cột
"Hạt gạo phải một nắng hai sơng"
và cuộc sống bề bộn hàng ngày Đất Nớc hiện lên thật thiêng liêng và gần gũi, dễ cảm hố và đi vào lịng mỗi ngời.
-Câu hỏi 2: Em cĩ nhận xét gì về những cảm nhận ấy của tác giả?
-Câu hỏi 3: Tại sao tác giả khơng tìm đến những gì thuộc về Đất Nớc hiện đại ngày nay?
-Câu hỏi 4: Nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ nh thế nào?
Hs thảo luận trình bày.–
Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tình mà chính luận là ở đĩ. Các bình diện lịch sử, địa lí đợc nhìn nhận bằng tâm hồn dạt dào cảm xúc, gĩp phần làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ, làm nên nét độc đáo của thơ Nguyễn Khoa Điềm, khi viết về Đất Nớc.
Nguyễn Khoa Điềm khơng dùng những từ, những luận điểm, những luận cứ cĩ tính chính luận mà bằng ngơn ngữ của đời thờng. Tác giả cũng khơng hơ to, gọi giật của lời thơ tuyên truyền, cổ động mà thơ vẫn đi vào lịng ngời đọc.
Hoạt động 4: hớng dẫn hs tìm hiểu những điểm mới mẻ trong cách suy tởng về đất nớc của Nguyễn Khoa Điềm.
-Câu hỏi: ở đoạn thơ này tác giả đã cảm nhận Đất Nớc trên những phơng diện nào? Cách cảm nhận
Đất Nớc cĩ trong những cái ngày xửa ngày xa mẹ thịng hay kể
Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn"
=>Đất Nớc cĩ từ rất xa -Đất Nớc khơng chỉ bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan hàng ngày mà cịn bắt nguồn từ đời sống tình cảm:
"Cha mẹ thơng nhau
Và Đất là nơi anh đến trờng Nớc là nơi em tắm mát Đất Nớc là nơi ta hị hẹn
Đất Nớc là nơi ta đánh rơi chiếc khăn trong buổi nhớ thầm"
→Tình yêu đơi lứa cũng làm nên gơng mặt tinh thần của Đất Nớc.
=>Tác giả cảm nhận Đất Nớc trên nhiều bình diện, phát hiện nhiều điều mới mẻ. Đất Nớc là sự thống nhất hồ hợp của nhiều phơng diện văn hố phong tục truyền thống cả ca dao thần thoại cĩ những chuyện thuộc đời thờng hàng ngàycũng cĩ những cái thuộc về vĩnh hằng.Trong đời sống con ngời cĩ cả cộng đồng,vì thế giọng thơ chuyển từ trữ tình sang chính luận.
b. Đất Nớc của nhân dân đã quy tụ cái nhìn đa đến những phát hiện mới mẻ, sâu sắc về lịch sử, địa lí: -T tởng "Đất Nớc này là Đất Nớc của nhân dân" đã quy tụ mọi cách nhìn mới mẻ Tác giả đã nhìn nhận về Đất Nớc trên các bình diện về địa lí, lịch sử, văn hố.
- Những địa danh dịng sơng (Cửu Long, Chín Rồng), đến tên núi "Vọng Phu", những tên đất gắn với tên ngời (Ơng Đốc, Ơng Đen, Bà Đen, Bà Điểm) đến gị, đầm, bãi, những danh lam thắng cảnh (Hạ Long) đã gắn liền với dân tộc, gắn với cuộc sống con ngời. Từ đĩ lời thơ nh thăng hoa, đúc kết thành triết lí sâu sắc:
Ơi Đất Nớc sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hĩa núi sơng ta
-Tác giả cất lên tiếng gọi:
"Em ơi em"
Sau tiếng gọi ấy là sự giãi bày:
Cĩ biết bao ngời con gái con trai
Trong bốn nghìn lớp ngời giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm Khơng ai nớ mặt đặt tên Nhng họ đã làm ra Đất Nớc
-Vai trị của nhân dân toả sáng trong sáu câu thơ triết lí.
-Nhà thơ nhằm mục đích thức tỉnh, lay động về nhận thức của tuổi trẻ miền Nam, cả nớc nĩi chung, của tuổi trẻ các thành phố, đơ thị trong vùng tạm chiếm nĩi riêng
ấy cĩ gì mới mẻ?
Hoạt động 5: hớng dẫn hs tìm hiểu phần kết.
-Câu hỏi: Cảm nhận của em về bốn câu kết đoạn?
Hs phát biểu tự do.
Hoạt động 6: Tổng kết.
Câu hỏi: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
c. Bốn câu kết đoạn:
"Ơi những dịng sơng bắt nớc từ đâu
Mà khi về Đất Nớc mình thì bắt lên câu hát Ngời đến hát thì chèo đị, kéo thuyền vợt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xuơi"
=>T tởng "Đất nớc của nhân dân" đã cĩ từ truyền thống chỉ đến văn học hiện đại nĩ mới đợc nâng lên thành đỉnh cao vì chỉ khi nào nhân dân thực sự làm chủ đời mình thì mới làm chủ đất nớc.
III. Tổng kết:
- Đoạn trích thể hiện cảm nghĩ mới mẻ về đất nớc qua những vẻ đẹp đợc phát hiện ở chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hố...
-Đĩng gĩp riêng của đoạn trích là t tởng “đất nớc của nhân dân” bằng hình thức biểu đạt suy t, qua giọng thơ trữ tình chính trị sâu lắng, thiết tha.
- Các chất liệu văn hố dân gian đợc sử dụng nhuần nhị, sáng tạo, đem lại sức hấp dẫn cho đoạn trích.
4. Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm.
5. Dặn dị: Tiết sau học Đọc văn "Đất nớc" của Nguyễn Đình Thi. Ngaứy soán 22/10/2009 Tiết 29 Đọc thêm: đất nớc (Nguyễn Đình Thi) A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Cảm nhận đợc những cảm xúc và suy nhgĩ của nhà thơ về đất nớc qua những hình ảnh mùa thu và hình ảnh đất nớc đau thơng, bất khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Thấy đợc những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ…
b. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Quan niệm "đất nớc của nhân dân" trong đoạn trích "Đất nớc" củaNguyễn Khoa Điềm? Nguyễn Khoa Điềm?
3.Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Quê hơng, đất nớc là một trong những cảm hứng rộng lớn và lâu bền nhất của nhân dân. Việt Nam qua mọi thời kỳ lịch sử đã cĩ nhiều nhà thơ, nhà văn thành cơng ở đề tài này, nhà thơ Nguyễn Đình Thi cũng đã gĩp một tiếng nĩi của riêng mình về quê h- ơng, đất nớc mà tiêu biểu là bài thơ "Đất nớc".
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
- Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn
- Nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi ?
- Hồn cảnh ra đời của bài thơ? Bố cục của bài thơ?
- Nội dung của bài thơ ở phần đầu đề cập đến vấn đề gì? Nhận xét những yếu tố nghệ thuật làm nên thành cơng của bài thơ?
Hs phát biểu tự do.
Tội ác của kẻ thù đợc khắc hoạ qua những chi tiết nào?
- Thái độ của ngời dân Việt Nam tr- ớc tội ác của quân xâm lợc?
Hs trình bày.
Đánh giá chung về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
-Nguyễn Đình Thi là ngời đa tài, ơng hoạt động trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật, lĩnh vực nào cũng cĩ thành cơng nhất định.
- Thơ Nguyễn Đình Thi cĩ giọng điệu riêng, cĩ nhiều tìm tịi về hình ảnh thơ.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ đợc khởi hứng từ năm 1948 - Phần sau đ- ợc viết vào năm 1955 - là sự tổng hợp cảm hứng về đất nớc.
II. Đọc hiểu
1. Phần đầu của bài thơ:
- Khởi đầu là những cảm giác trực tiếp trong một sáng mùa thu gợi nỗi nhớ về Hà Nội với màu sắc, khơng gian, hơng vị…
+ Khơng gian: phố dài, thềm nắng, tiết trời chớm lạnh …
+ Nhân vật "tơi" chuyển từ trạng thái buồn, bâng khuâng sang sớng vui.
+ Cái nhìn của nhân vật thay đổi từ "thềm nắng" sang "núi đồi"…
→Cụm từ chúng ta đợc lặp lại nhiều lần cĩ giá trị nhấn mạnh, khẳng định dứt khốt chủ quyền của dân tộc đối với đất nớc mình.
2. Phần sau của bài thơ:
- Nêu lên tội ác của giặc bằng những hình ảnh giàu sức khái quát:
"Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều ……… Thằng giặc Tây, thằng chúa đất"
→Kẻ thù đã huỷ hoại tất cả đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tội ác của kẻ thù đã dẫn đến sự chuyển biến tất yếu: những con ngời hồn hậu yêu thơng đã trở thành những ngời cháy bỏng căm thù.
-Sự đổi thay của đất nớc đợc thể hiện qua những chặng đờng đấu tranh của dân tộc.
-Khĩi nhà máy cuộn trong sơng sớm -Ơm đất nớc những ngời áo vải
→Biểu hiện sinh động về chủ nghĩa anh hùng CM Việt Nam.
III. Tổng kết:
4.Củng cố: Nắm: Những thành cơng về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
5. Dặn dị: Tiết sau học Tiếng Việt.
Tiết 30
Luật thơ (Tiếp) A. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đợc các đặc điểm của các thể thơ phổ biến hiện nay trong thơ Việt Nam. Biết vận dụng sự hiểu biết về các đặc điểm đĩ vào việc cảm nhận và tìm hiểu các tác phẩm cụ thể.
Db Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: ở tiết học trớc ta đã hiểu thế nào là luật thơ của một thể thơ và những thể thơ chính của Việt Nam. Tiết học này sẽ tập trung đi vào việc tìm hiểu luật thơ của một số thể thơ phổ biến hiên nay.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ơn tập lại kiến thức cơ bản về luật thơ.
Câu hỏi 1: Luật thơ là gì ? Yếu tố nào cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành luật thơ Việt Nam ?
Hoạt động 2: Hớng dẫn hs tìm hiểu một số thể thơ phổ biến hiện nay.
-Câu hỏi 1: Một số thể thơ phổ biến hiện nay?
-Giáo viên cung cấp cho học sinh một bài thơ ngũ ngơn cách luật để so sánh với thể thơ 5 chữ hiện nay.
-Câu hỏi 2: Thơ 5 chữ cĩ đặc điểm gì về số câu, số tiếng, vần thơ, ngắt nhịp?
Hs phát biểu.
- Giáo viên cung cấp một bài thơ thất ngơn tứ tuyệt và cho học sinh phân biệt với thơ 7 chữ hiện nay. -Ví dụ: "Bánh trơi nớc".
Giáo viên lấy ví dụ và yêu cầu học sinh xác định các loại vần.
Giáo viên phát vấn và yêu cầu học sinh xác định thanh điệu trong các thi liệu cho sẵn và nhận xét về sự phối hợp bằng trắc.
Giáo viên cung cấp một số thi liệu về thơ 8 tiếng và yêu cầu học sinh nhận xét về khổ thơ, vần, thanh điệu và nhịp điệu.
* Luật thơ của một thể thơ là tồn bộ những quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh…đợc khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.