Vài nét chung.

Một phần của tài liệu giáo án văn 12 đủ bộ (Trang 33 - 36)

1. Hồn cảnh sáng tác (Sgk).2. Vị trí: 2. Vị trí:

-Việt Bắc là thành cơng xuất sắc của thơ Tố Hữu, là đỉnh cao cỉa thơ ca Việt Nam thời kỳ chống Pháp.

II. Đọc hiểu văn bản.

1. Cảm nhận chung về đoạn thơ.

-Đoạn thơ đã tái hiện đợc khơng khí của cuộc chia tay đầy lu luyến bịn rịn sau 15 năm gắn bĩ ân tính giữa kẻ đi ngời ở. Đĩ là khơng khí ân tình của hồi t- ởng, hồi niệm của ứơc vọng và tin tởng.

-Kết cấu: Theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao dân ca. Khơng đơn thuần là lời hỏi-đáp mà là sự hơ ứng đồng vọng, là sự độc thoại của tâm trạng. Đĩ là cách

"phân thân", "hố thân" để bộc lộ tâm trạng đợc đầy đủ hơn.

-Giọng điệu: Ngọt ngào êm ái, giọng tâm tình.

2. Cuộc chia tay và tâm trạng của ngời đi kẻ ở.

a. Tâm trạng khi chia tay.

nào về cặp đại từ "mình" và "ta"? Tố Hữu đã sử dụng cặp đại từ đĩ nh thế nồ trong đoạn thơ? Tác dụng của cách sử dụng đĩ?

-Câu hỏi 3: Nỗi nhớ của ngời đi kẻ ở bộc lộ ở những phơng diện nào?

-Câu hỏi 4: Thiên nhiên đợc miêu tả ở những thời điểm nào? Đặc điểm chung là gì?

Giáo viên giúp học sinh phân tích đoạn thơ từ "Rừng xanh hoa chuối đơ tơi" đến câu "Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"

+Cách sắp xếp của các câu thơ. +Nét đẹp riêng của cảnh vợt qua mỗi mùa trong năm.

-Câu hỏi 5: Cuộc sống và con ngời Việt Bắc thể hiện lên trong hồi niệm với những đặc điểm nào? Nét đáng quý của con ngời Việt Bắc là gì?

Giáo viên cho học sinh xác định những câu thơ viết về kỷ niệm kháng chiến và rút ra nhận xét về cách nĩi của nhà thơ.

-Câu hỏi 6: Hãy chỉ ra sự thay đổi về nhịp điệu và giọng điệu của thơ so với đoạn thơ trớc

niệm gắn bĩ suốt 15 năm.

"Mình về mình cĩ nhớ ta Mời lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"

-Ngời ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhơ khơng chỉ hớng về ngời khác mà cịn là nhớ chính mình.

-Lời hỏi đã khơi gợi cả một quá khứ đầy ắp kỷ niệm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nhớ thơng tuơn chảy. -Nhà thơ đã sử dụng sáng tạo hai đại từ nhân xng 'mình" và "ta".

+Trong Tiếng Việt "mình" và "ta" khi thì chỉ ngơi thứ nhất và nhiều khi lại để chỉ ngơi thứ hai hoặc chỉ chung cả hia đối tợng tham gia giao tiếp (chúng ta.. +Trong đoạn thơTố Hữu đã dùng cặp đại từ "mình-ta" với cả hian nghĩa một cách sáng tạo (mình và ta cĩ sự hốn đổi cho nhau) để dễ dàng bộ lộ cảm xúc, tình cảm.

b. Nối nhớ da diết mênh mang với nhiều sắc thái vàcung bậc khác nhau. cung bậc khác nhau.

-Trong niềm hoại niệm, nỗi nhớ cĩ ba phơng diện gắn bĩ khơng tách rời: nhớ cảnh, nhớ ngời và nhớ về những kỷ niệm kháng chiến.

-Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc:

+Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, khơng gian khác nhau (sơng sớm, nắng chiều, trăng khuya ,các màu trong năm).

+Thiên nhiên trở nên đẹp hơn hữu tình hơn khi cĩ sự gắn bĩ với con ngời (ngời mẹ địu con lên rẫy, ngời đan nĩn, em gái hái măng…).

-Đoạn thơ từ câu "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi" đến câu "Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" là đoạn thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữu.

+Đoan thơ đợc sắp xếp xen kẽ nh một câu tả cảnh lại cĩ một câu tả ngời, thể hiện sự gắn bĩ giữa cảnh và ngời.

+Cảnh vật hiện lên nh một bức tranh tứ bình với bốn mùa (xuân, hạ,thu, đơng) trong đĩ mỗi mùa cĩ nét đẹp riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nỗi nhớ về cuộc sống và con ngời Việt Bắc. +Cuộc sống thanh bình êm ả:

"Nhớ sao tiếng mõ từng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa" +Cuộc sống vất vả khĩ khăn trong kháng chiến:

"Thơng nhau chia củ sắn lùi Bát cơm xẻ nửachăn sui đắp cùng"

Đĩ là cảnh sinh hoạt bình dị của ngời dân Việt Bắc. Nét đẹp nhất chính là nghĩa tình và lịng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hy sinh tất cả vì kháng chiến dù cuộc sống rất cịn khĩ khăn.

-Nỗi nhớ về những kỷ niệm kháng chiến:

+Những cảnh rộng lớnnhững hoạt động tấp nập sơi động của cuộc kháng chiíen đợc tái hiện với bút pháp đậm nét tráng ca:

-Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ?

-Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm dẫn chứng minh hoạ trong đoạn thơ.

Bài tập 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định đoạn thơ và tìm ý bìng giảng trên lớp, hồn thiện thành văn bản ở nhà.

-Hoạt động 4: Tổng kết

Câu hỏi 1: thành cơng của Tố Hữu trong đoạn thơ nĩi gì và bài thơ nĩi chung về mặt nội dung?

Câu hỏi 2: Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ?

Dặn dị: Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lịng đoạn thơ.

Những đờng Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập nh là đất rung Quân đi diệp điệp trùng trùng ánh sao đàu súng bạn cùng mũ nan Dân cơng đỏ đuốc từng đồn

Bớc chân nát đá muốn tàn lửa bay

-Nhịp thơ thay đổi từ nhịp chậm dài sang nhịp ngắn mạnh mẽ dồn dập.

-Giọng thơ từ trầm lắng chuyển sang giọng sơi nổi náo nức.

-Nhà thơ đã tập trung khắc hoạ hình ảnh Việt Bắc- quê hơng cách mạng, nơi đặt niềm tin tởng hy vọng của cả dân tộc thành một vùng đất linh thiêng khơng thể phai mờ.

ở đâu u ám quân thù

Nhìn lên Việt Bắc: cụ Hồ sáng soi ở đâu đau đớn giống nịi

Trơng về Việt Bắc mà nuơi chí bền

Cảm hứng về kháng chiến về cách mạng gắn liền với cảm hứng ca ngợi lãnh tụ (Việt Bắc và cụ Hồ là một) Đây là một đặc điểm thờng thấy trong thơ Tố Hữu 3. Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ. Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu:

-Tính trữ tình-chính trị: Việt Bắc là khúc hát ân tình thuỷ chung của những ngời cách mạng với lãnh tụ, với Đảng và cuộc kháng chiến.

-Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết.

-Nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc: Thể hiện ở thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh và biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao.

IV. Luyện tập

1. Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng cặpđại từ "mình" và "ta". đại từ "mình" và "ta".

Hai đại từ cĩ sự hốn đổi cho nhau, khĩ tách rời. 2. Chọn hai đoạn thơ tiêu biểu.

a. Đoạn thơ nĩi về vẻ đẹp của cảnh và ngời Việt Bắc từ câu "Rừng xanh hoa chuối đơ tơi" đến câu "Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Đoạn nĩi về cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu, từ câu "Những đờng Việt Bắc của ta" đến câu "Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng"

c. Bình giảng một trong hai đoạn thơ trên (học sinh làm ở nhà).

III. Tổng kết.

-Nội dung: Tố Hữu đã thành cơng khi kết hợp nhuần nhuyễn nội dung chính trị và cảm xúc trữ tình.

-Hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.

4.Củng cố: Nắm:Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

Ngaứy soán:15/10/2009

Tiết 27

phát biểu theo chủ đề

A. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

-Hiểu đợc yêu cầu và cách thức phát biểu theo chủ đề.

-Trình bày đợc ý kiến trớc tập thể phù hợp với chủ đề dợc nĩi tới.

b. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Triển khai bài dạy:

a. Đặt vấn đề: Trong cuộc sống cũng nh trong lao động học tập cĩ nhiều vấn đề nảy sinh mà mỗi ngời chúng ta phải phát biểu ý kiến. Để ý kiến của mình cĩ sức thuyết phục, mỗi ngời phải rèn luyện cho mình những kỷ năng phát biểu cơ bản. Bài học này sẽ giúp chúng ta rèn luyện những kỹ năng cơ bản đĩ.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động gv và hs Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn

học sinh tìm hiểu lý thuyết.

Cõu hỏi 1:theo em chủ đề cuộc

hội thảo bao gồm những nội dung nào?

Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra giải pháp gĩp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng.

Cõu hỏi 2:-Theo em nên tập trung

phát biểu nội dung nào hơn? Vì sao?

Từ kết quả phân tích trêngiáo viên hớng dẫn học sinh rút ra những nội dung cần thiết để chuẩn bị phát biểu ý kiến.

Cõu hỏi 3: -Hãy nêu những yêu

cầu của việc phát biểu ý kiến?

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn

học sinh luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo án văn 12 đủ bộ (Trang 33 - 36)