Vài nét chung 1 Tác giả:

Một phần của tài liệu giáo án văn 12 đủ bộ (Trang 49 - 51)

1. Tác giả:

- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942- 1988). - Một ngời phụ nữ tài năng và giàu nghị lực … - Một hồn thơ nữ đằm thắm chân thành mà sơi nổi trẻ trung trong những khát vọng mãnh liệt về tình yêu và hạnh.

- Phong cách thơ: Dung dị hồn nhiên chân thật …

2. Tác phẩm:

- Viết năm 1967- In trong tập "Hoa dọc chiến hào"

II. Đọc hiểu. 1. Đọc. 2. Phân tích. - Hình tợng sĩng:

+ Âm hởng sĩng biển - dạt dào nhịp nhàng + Thể thơ 5 chữ.

+ Hình tợng " sĩng" và " em " -> hình tợng đẹp đẽ để diễn tả tình yêu.

a. Khổ 1và 2:

- Dữ dội dịu êm - ồn ào lặng lẽ

-> Trạng thái đối cực của sĩng -> gợi liên tuởng đến trạng thái tâm lý của tình yêu

- Sơng khơng hiểu nổi mình ……… ………

Bồi hồi ……-> Khát vọng của sĩng của tình yêu là bất diệt vĩnh hằng.

Câu hỏi 4: Từ hình tợng sĩng -Nhà thơ đã suy nghĩ đến ai?suy ngẫm về điều gì?

Câu hỏi 5: Trớc tình yêu đẹp đẽ nh vậy nhà thơ đã bày tỏ điều gì?

Hs phát biểu tự do.

Câu hỏi 6: Trong tình yêu XQ đã cho rằng điều gì là thuộc tính?

-Nỗi nhớ gắn liền tình yêu, là thớc đo của tình yêu

Giáo viên bình:liệt kê so sánh "Chuyến tàu đa anh xa mãi Em vẫn cứ yêu anh

… Bởi vì em biết thuỷ chung Bởi vì em biết chờ đợi

Bởi vì em cĩ niềm tin"

-Khổ 8:Khác hồn tồn 8 khổ cịn lại của bài thơ về mạch nghĩ ->Nét riêng XQ

-Giáo viên chuyển:lo âu nhng khơng thất vọng, tác giả chọn cách c xử tích cực

Câu hỏi 7: Trong khổ 9, tác giả bày tỏ điều gì?

"Tự hát "

Hoạt động 3: Tổng kết.

_ Câu hỏi : Đánh giá chung về nghệ thuật và nội dung bài thơ?

b. Khổ 3và 4Nghĩ …anh,em Nghĩ …anh,em biển lớn

->Từ hình tợng sĩng -nhà thơ đã nhận thức về tình yêu của mình <-> Tình yêu sánh ngang biển lớn -sánh ngang cuộc đời.

Sĩng bắt đầu từ giĩ Giĩ bắt đầu từ đâu

Em cũng khơng biết nữa Khi nào ta yêu nhau ->Hình thức nghi vấn

=> Băn khoăn đi tìm cội nguồn của sĩng, của tình yêu nhng bất lực ->Lời thú tội hồn nhiên nhng sâu sắc.

=>Quy luật của tình yêu

3. Khổ 5-6-7:Sĩng nhớ bờ Sĩng nhớ bờ Khơng ngủ đợc Em nhớ anh Trong mơ cịn thức ->Liên tởng, so sánh, độc đáo thú vị

->Nỗi nhớ thờng trực trong lịng nguời con gái đang yêu -Khi thức khi ngủ ->Nỗi nhớ da diết, mãnh liệt Lúc nào em cũng nghĩ

Hớng về anh một phơng Con nào chẳng tới bờ Dù …cách trở

->Sự thuỷ chung tuyệt đối và niềm tin son sắt của nhà thơ vào tình yêu -cuộc sống:Tình yêu nào rồi cũng đến bờ hạnh phúc s

4. Khổ 8:

Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua

->Nhạy cảm với sự trơi chảy của thời gian -Niềm lo âu niềm khao khát nắm giữ lấy hạnh phúc trong hiện tại -ý thức sâu về sự hữu hạn của đời

ngời và sự mong manh khĩ bền của chặt của tình yêu, hạnh phúc.

=>Lo âu, trăn trở

5. Khổ 9:

Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sĩng nhỏ Để ngàn năm cịn vỗ

->Ước nguyện chân thành đợc hồ mình vào biển lớn, vào tình yêu cuộc đời ->Khát vọng sống hết mình cho tình yêu với sự hi sinh, dâng hiến

III. Tổng kết:

Với nghệ thuật xây dựng hình tợng sĩng đơi sĩng và em -Âm điệu dào dạt… Bài thơ là bản tình ca ca ngợi tình yêu chân thành, mãnh liệt, thuỷ chung. Thể hiện tâm hồn đơn hậu mà trẻ trung sơi nổi trong khát vọng tình yêu, hạnh phúc

4. Củng cố: Nắm: Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đọc thuộc lịng bài thơ

5. Dặn dị: Tiết sau học Làm văn.

Ngaứy soán 15/11/2009 Tiết 38

Làm văn

Luyện tập vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu cẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

-Nắm đợc sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt tự sự miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận.

-Bớc đầu nắm đợc cách vận dụng kết hợp các phơng thức đĩ trong một đoạn, một bài văn nghị luận.

B. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Muốn viết bài văn nghị luận hay, hấp dẫn, ngời viết cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận: chứng minh, bác bỏ, phân tích, giải thích… Và cho bài nghị luận bớt khơ khan trừu tợng, ngời viết cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự miêu tả, biểu cảm…Đĩ cũng chính là mục đích của bài học này.

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giáo viên hớng dẫn

học sinh luyện tập trên lớp:

Câu hỏi 1: Vì sao trong bài văn nghị luận chúng ta cĩ những lúc cần vận dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?

Câu hỏi 2: Muốn cho việc vận dụng các phơng thức biểu đạt cĩ kết quả cao thì chúng ta cần chú ý điều gì? Cho ví dụ?

Một phần của tài liệu giáo án văn 12 đủ bộ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w