- Bám sát các mục tiêu về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) của Chính phủ và Bộ Nội vụ để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC nói chung trong từng giai đoạn, trong đó có nội dung giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã.
- Tiếp tục tham mƣu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật của Thành phố về công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCCVC;
- Thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với công chức cấp xã theo quy định, bổ sung chế độ đãi ngộ của Thành phố để động viên công chức cấp xã tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, nâng cáo kiến thức, ý thức pháp luật;
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức của các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng và các cơ quan, đơn vị đƣợc giao mở lớp;
- Cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho công chức cấp xã công tác tại các xã miền núi;
Tiếu kết Chƣơng 3
Chƣơng 3 của luận văn đã đƣa ra các quan điểm và giải pháp về GDPL cho công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội.
GDPL cho công chức cấp xã đƣợc thực hiện trên cơ sở những quan điểm cơ bản nhƣ GDPL cho công chức cấp xã phải đảm bảo tính thƣờng xuyên, liên tục bằng nhiều hình thức; GDPL cho công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nâng cao tính chuyên nghiệp, tôn trọng, tuân thủ pháp luật, tôn trọng, bảo đảm các quyền con ngƣời, quyền công dân.
Để nâng cao hiệu quả GDPL đối với cán bộ, công chức nói chung và công chức cấp xã nói riêng, cần phải thực hiện các giải pháp nhƣ: Hoàn thiện chƣơng trình, nội dung để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ đối với công chức cấp xã; hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực quản lý hành chính ở cấp xã; xây dựng các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng tham gia công tác giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã; áp dụng đa dạng các hình thức, phƣơng giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã; kết hợp giáo dục pháp luật và kỹ năng thực hành pháp luật cho công chức cấp xã; kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục quyền con ngƣời, phòng chống tham nhũng cho công chức cấp xã; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, tổng kết đúc rút kinh nghiệm và thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; bảo đảm kinh phí cho công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã; thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật; tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật.
KẾT LUẬN
Công tác GDPL cho công chức cấp xã là một bộ phận của công tác giáo dục cán bộ, công chức nói chung. Đây là hoạt động có định hƣớng, có tổ chức và mục đích của Hội đồng phổ biến GDPL, Sở Tƣ pháp, Phòng Tƣ pháp cấp huyện. Công tác GDPL cho công chức cấp xã cũng đƣợc thực hiển bởi các chủ thể khác trong quá trình xã hội hóa GDPL. Các chủ thể giáo dục tác động lên công chức này một cách có hệ thống, thƣờng xuyên nhằm cập nhật, bổ sung, bồi dƣỡng kịp thời những tri thức pháp luật trong lĩnh vực công tác bằng những hình thức, phƣơng pháp GDPL cụ thể. Từ đó, công chức cấp xã sẽ hình thành, nâng cao tình cảm, thái độ, ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật.
Luận văn đã nghiên cứu về cơ sở lý luận về GDPL cho công chức cấp xã, qua đó nghiên cứu nhận thức chung về công chức cấp xã cùng quá trình hình thành, phát triển của công chức này; những vấn đề lý luận cơ bản về GDPL khái niệm GDPL và các bộ phận cấu thành cơ bản của nó; GDPL cho công chức cấp xã và đƣa ra những yếu tố tác động đến GDPL cho công chức cấp xã. Trên cơ sở lý luận, thực trạng về công chức cấp xã đã đƣợc làm rõ qua thực tiễn công tác GDPL cho công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội với những đánh giá chung, thực tiễn thực hiện các hình thức GDPL và thực trạng về về chủ thể, đối tƣợng, nội dung, cơ sở pháp lý, nguồn lực đầu tƣ của giáo dục pháp luật cho công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ thực trạng công tác GDPL cho công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận văn đã đƣa ra một số quan điểm, giải pháp về GDPL cho công chức trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Việc nghiên cứu đề tài sẽ là cơ sở để ngành Nội vụ, ngành Tƣ pháp Thành phố Hà Nội nói riêng và cả nƣớc nói chung tích cực tham mƣu giúp Đảng, Nhà nƣớc hoàn thiện thể chê liên quan đến công chức cấp xã; thƣờng
xuyên quan tâm thực hiện các giải pháp nhằm ngày càng nâng cao chất lƣợng, trách nhiệm của công chức này. Từ công tác GDPL, công chức cấp xã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ để vừa đáp ứng yêu cầu thực hiện “kịp thời, đầy đủ, chính xác” các thủ tục hành chính, vừa thực hiện các nhiệm vụ khác đƣợc phân công, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Do vậy, để nâng cao hiệu quả GDPL cho công chức cấp xã trên địa bàn Thành phố Hà Nội cũng nhƣ cả nƣớc, trong thời gian tới, thiết nghĩ cần áp dụng các quan điểm, giải pháp đã đƣợc đề cập ở trên để công tác quản lý hành chính ở cấp xã đƣợc thực hiện có hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 của
Bộ Nội vụ hướng dẫn một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP.
2. Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 của Bộ Nội vụ về ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2012 – 2015.
3. Bộ Tƣ pháp, Vụ tổ chức cán bộ (2003), Cẩm nang nghiệp vụ dành cho cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb Lao động, Hà Nội.
4. Bộ Tƣ pháp (2002), Kỷ yếu dự án VIE/98/001, Tăng cường năng lực pháp luật tại Việt nam, Sổ tay hƣớng dẫn nghiệp vụ PBGDPL, Hà Nội.
5. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
6. Chính phủ, Bộ Tƣ pháp (2011), Đề án 2 - Chƣơng trình PBGDPL của,
Tập bài giảng Bồi dưỡng Nghiệp vụ cho nguồn nhân lực thực hiện công tác PBGDPL, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của
Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức.
8. Phạm Kim Dung (2011), GDPL cho cán bộ, công chức hành chính cơ quan hành chính ở thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật
học, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Đính (2008), Công tác tư pháp – hộ tịch ở cấp xã: Những
vấn đề lý luận và thực tiễn ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học,
Hà Nội.
13. Trần Ngọc Đƣờng - Dƣơng Thanh Mai (1995), Bàn về GDPL, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Phan Thị Hồng Hà (2010), PBGDPL cho công chức cấp xã - một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội.
15. Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Hỗ trợ kiến thức pháp luật cơ bản cho cán bộ tư pháp và công an xã, phường, thị trấn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
16. Hội đồng chỉ đạo xuất bản sách xã, phƣờng, thị trấn (2010), Quản lý, chỉ đạo công tác tư pháp xã, phường, thị trấn, Nxb CTQG, Hà Nội.
17. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến GDPL thành phố Hà Nội (2007),
Sổ tay nghiệp vụ Công tác PBGDPL, tập 1, Nxb Hà Nội.
18. Đỗ Hồng Kỳ (2012), PBGDPL của xã, phường trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nội.
20. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5. 21. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6.
22. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2015), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, Hà Nội.
24. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28/11, Hà Nội.
25. Hoàng Thị Kim Quế - Ngô Huy Cƣơng (2011), Văn hóa pháp luật - Những vấn đề lý luận cơ bản và ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
26. Hoàng Thị Kim Quế (2004), Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5(40) tháng 5.
27. Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn về hiệu quả PBGDPL ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4).
28. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, In lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
29. Nguyễn Quốc Sửu (2010), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội.
30. Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết công tác chứng thực trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ ngày 30/6/2007 đến ngày
31/3/2014, Hà Nội.
31. Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội (tháng 11/2011), Sổ tay Kỹ năng nghiệp vụ phổ biến GDPL, Hà Nội.
32. Phạm Hồng Thái (2004), Công chức, công vụ nhà nước, Nxb Tƣ pháp,
Hà Nội.
33. Thành ủy Hà Nội (2011), Chƣơng trình số 01-CTr/TU ngày 18/8/2011 của Thành ủy Hà Nội về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các cấp ủy đảng và chất lƣợng đảng viên; năng lực quản lý, điều hành của bộ máy chính quyền; chất lƣợng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân các cấp giai đoạn 2011-2015.
34. Thành ủy Hà Nội (2011), Chƣơng trình số 08-CTr/TU ngày 18/10/2011 của Thành ủy Hà Nội về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và chất lƣợng phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015.
35. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015.
37. Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1997.
38. Từ và ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2002.
39. Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.
40. Đào Trí Úc (1997), Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2001), “Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010”, Hà Nội.
42. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5485/QĐ- UBND ngày 27 tháng 11 năm 2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Về việc ban hành Đề án thí điểm đào tạo 1000 công chức nguồn làm việc tại xã, phƣờng, thị trấn giai đoạn 2012-2015 của Thành phố Hà Nội. 43. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5704/QĐ- UBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 Về việc Ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
44. Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 17/BC-UBND về Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ và kết quả thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015.
45. Nguyễn Tất Viễn - Vụ trƣởng Vụ Phổ biến GDPL, Một số biện pháp tăng cường công tác phổ biến GDPL trong tình hình mới, Tạp chí Dân
chủ pháp luật - Số chuyên đề 60 năm ngành Tƣ pháp.
46. Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
II. Tài liệu trang Website
47. http://moj.gov.vn/70namnganhtuphapvietnam/News/Lists/TuLieu/View_ Detail.a spx?ItemID=36. 48. http://gialam.gov.vn/gialam/portal/News-details/14G/1136/Hoi-nghi- pho-bien-phap-luat-ve-Thua-phat-lai..html. 49. http://sotuphap.hanoi.gov.vn/Portalview/trangchitiet.aspx?portalid=1&id menu=2&idtin=2G2. 50. http://sotuphap.hanoi.gov.vn/Portalview/trangchitiet.aspx?portalid=1&id menu=95&idtin=5G3. 51. http://viettimes.vn/ha-noi-dua-gan-500-cong-chuc-nguon-ve-xa-phuong- 34592.html.