Đối với tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh (Trang 102 - 112)

3.3. Đề xuất, kiến nghị

3.3.2. Đối với tỉnh Quảng Ninh

- Trên cơ sở các quy định chung tại các văn bản pháp luật, tỉnh Quảng Ninh cần có chính sách thu hút nhân tài vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước, cùng với đó là chính sách về mức lương và các chính sách khác như hỗ trợ mua nhà...; đồng thời có quy định về bố trí, sắp xếp, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chất lượng cao.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức dài hạn và hàng năm đặc biệt là những kiến thức hội nhập, lĩnh vực mới phát sinh, tăng thời lượng thực hành tại các khóa đào tạo bồi dưỡng, để các cơ quan hành chính nhà nước có đội ngũ cơng chức có chất lượng, làm việc đạt hiệu quả cao.

- Thực hiện tuyển dụng công chức minh bạch, công khai, công bằng, theo đúng các yêu cầu của vị trí việc làm đảm bảo tuyển dụng người có năng lực, sẵn sàng cống hiến vì mục tiêu của tổ chức.

- Cần tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức và tổng kết thực tiễn chiến lược phát triển đội ngũ cơng chức từ đó rút ra kinh nghiệm để nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức.

- Có chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý tạo động lực làm việc cho cơng chức hành chính, khuyến khích động viên cơng chức tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ, có chính sách thỏa đáng đối với cơng chức có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc tốt.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ sở thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh, chương này tác giả đã đưa ra phương hướng và mục tiêu nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, đưa ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của tỉnh Quảng Ninh để nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức. Để nền hành chính hoạt động có hiệu lực hiệu quả trước hết cần có nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức. Từ nhận thức đúng đắn để đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức: xây dựng đội ngũ chất lượng cao (tuyển dụng, quản lý sử dụng công chức, luân chuyển công chức), phát triển năng lực công chức (giải pháp về đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đạo đức công chức, ý thức trách nhiệm kỷ luật kỷ cương công chức), tạo động lực làm việc cho công chức, kiểm tra giám sát hoạt động thực thi công vụ của công chức. Từ đó đưa ra các kiến nghị đối với trung ương và lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh trong việc nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh.

KẾT LUẬN

Đứng ở vị trí trung tâm của nền hành chính nhà nước, đội ngũ cơng chức có vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng trong xã hội, là nhân tố chủ thể của nền hành chính, lực lượng đảm bảo cho sự phát triển của nền hành chính. Để xây dựng nền hành chuyên nghiệp, trong sạch, hiện đại thì phải có một đội ngũ cơng chức có đủ trình độ năng lực thực thi công vụ. Vấn đề này phải được nhận thức đúng đắn từ các nhà lãnh đạo quản lý và chính bản thân cơng chức, phải hiểu được vị trí vai trị của mình trong bộmáy nhà nước.

Nằm ở địa đầu Đông Bắc Tổ quốc, tỉnh Quảng Ninh hội tụ đầy đủ các yếu tố đặc thù và thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Với mục tiêu đến năm 2020 xây dựng phát triển tỉnh Quảng Ninh thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế, là một trong những đầu tầu kinh tế của miền Bắc và cả nước, tỉnh Quảng Ninh cần có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ về số lượng và đạt về chất lượng.

Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài “Năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh” đã góp phần làm rõ các vấn đề về lý luận về năng lực, năng lực thực thi công công vụ công chức, các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức, sự cần thiết nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh.

Trên tiền đề cơ sở lý luận, tác giả đã đi vào thực tế phân tích năng lực thực thi cơng vụ của công chức trên cơ sở số liệu báo cáo và số liệu khảo sát thực tế trên các tiêu chí về: trình độ chuyên môn, kỹ năng, thái độ hành vi trong thực thi công vụ của công chức, rút ra đặc trưng năng lực thực thi công vụ của công chức chuyên môn cấp tỉnh Quảng Ninh, ưu điểm, hạn chế,

nguyên nhân trong quá trình thực thi công vụ của công chức.

Trên cơ sở thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức, tác giả đã đề ra phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức. Cần thiết trước hết cần thay đổi nhận thức của các cấp lãnh đạo và của chính bản thân cơng chức về tầm quan trọng nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức để xây dựng nền hành chính hoạt động hiệu lực hiệu quả. Xuất phát từ giải pháp về nhận thức để đưa ra các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức: xây dựng đội ngũ chất lượng cao (tuyển dụng, quản lý sử dụng công chức), phát triển năng lực công chức (giải pháp về đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đạo đức công chức, ý thức trách nhiệm kỷ luật kỷ cương công chức), tạo động lực làm việc cho công chức, kiểm tra giám sát hoạt động thực thi công vụ của công chức.

Nền hành chính nước ta đang chuyển mình sang nền hành chính phục vụ, điều này địi hỏi mỗi người cơng chức trong q trình tham mưu và triển khai chính sách, giao tiếp với người dân cần nhận thức rõ được nghĩa vụ, trách nhiệm trong thực thi công vụ.

Trên cơ sở nghiên cứu về năng lực thực thi công vụ, tác giả hy vọng luận văn sẽ góp phần nhỏ vào việc nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cơng chức cấp tỉnh nói chung, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức có trình độ về chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trong sáng, kỹnăng nghiệp vụ thành thạo, thái độ ân cần nhiệt tình trong giải quyết cơng việc cho người dân để xây dựng nền hành chính phục vụ thực sự “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1997), Ngh quyết s 03-

NQ/HNTƯ Hội ngh ln th 3 BCHTƯ Đảng (khóa VIII) v chiến lược

cán b thi k đẩy mnh cơng nghip hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày

18-6-1997.

2. Chính phủ (2003), Ngh định s 117/2003/NĐ-CP ca Chính ph v

vic tuyn dng, s dng và qun lý cán b, công chức trong các cơ

quan Nhà nước, ngày 10-10-2003.

3. Chính phủ (2005), Nghị định số 54/2005/NĐ-CP về chế độ thôi việc,

chếđộ bồi dưỡng chi phí đào tạo cán b, cơng chc, ngày 19-4-2005.

4. Chính phủ (2005), Ngh định s35/2005/NĐ-CP v x lý k lut cán b, công chc, ngày 17-3-2005.

5. Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng

Chính ph ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán b, công chc,

ngày 04/8/2003.

6. Chính phủ (2010), Ngh định 24/2010/NĐ-CP quy định v tuyn dng, s dng và qun lý công chc, ngày 15-3-2010.

7. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP, “Chương trình tổng thể

cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020”, ngày 08-11-2011.

8. Chính phủ (2013), Nghđịnh s36/2013/NĐ-CP v v trí vic làm và

cơ cấu ngch công chc,ngày 22/4/2013.

9. Bửu Lân (2013), Đà Nẵng: Đo năng lực công chức bằng phần mềm,

http://www.vtc.vn.

10.PGS.TS Ngô Thành Can (2014), “Chất lượng thực thi công vụ - vấn đề then chốt của cải cách hành chính”, www.isos.gov.vn

Đà Nẵng”, www.nhandan.com.vn.

12.PGS.TS Nguyễn Trọng Điều (2007), “Hồn thiện chế độ cơng vụ và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức”, www.tapchicongsan.org.vn.

13.Nguyễn Trọng Điều (2007), V chế độ công v Vit Nam, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. TS Đinh Ngọc Giang (2015), Thu hút và trọng dụng nhân tài trong giai đoạn hiện nay, http://tcnn.vn/

15.13.PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, “Phát triển đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước hiện nay”, Tp chí quản lý nhà nước, tháng 10/2014.

16.PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, “ Một số vấn đề về phát triển năng lực của cán bộ, công chức, Tp chí t chức nhà nước, số 9/2011.

17.PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hải, “Quản lý nguồn nhân lực hành chính nhà nước theo năng lực”, Tạp chi quản lý nhà nước, tháng 6/2016

18. Đoàn Thị Ngọc Hải, “Thực trạng pháp luật về đạo đức công chức ở

Việt Nam hiện nay và đề xuất hoàn thiện” (2016),

http://www.moj.gov.vn.

19.ThS Chu Thị Hảo, “Quản lý và phát triển nhân sự trong khu vực cơng”, Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 11/2014

20.Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020,14 tháng 10 năm 2015.

21.TS Giang Thanh Nghị, “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí quản lý

nhà nước, tháng 4/2016.

22.Học viện hành chính quốc gia (2007), “Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính nhà nước”, NXB Khoa học và kỹ thuật.

23.Luật Cán bộ, công chức, Quốc hội XII, ngày 13/11/2008.

24.Ths Nguyễn Văn Phong, “Về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay”, Tạp chí quản lý nhà nước, tháng 8/2014.

25.PGS.TS Nguyễn Minh Phương, “Một số vấn đề về trách nhiệm của cán bộ, công chức ởnước ta hiện nay”, http://isos.gov.vn/

26.Sở Nội vụ (2015), Báo cáo kết quả điều tra xác định chỉ số hài lòng

của người dân đối vi s phc v của cơ quan hành chính nhà nước

(SIPAS) năm 2015 trên địa bàn tỉnh, Quảng Ninh.

27.TS Nguyễn Thị Tâm, “Một số kiến nghị về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức gắn với yêu cầu cải cách hành chính hiện nay”, Tp chí t

chc nhà nước, số 5/2011.

28.ThS Trịnh Xuân Thắng, “Đổi mới tuyển dụng công chức ở Việt Nam”, Tp chí quản lý nhà nước, tháng 01/2016.

29.Trịnh Thị Thoa, (2013), Nâng cao năng lực thc thi công v ca công chức hành chính nhà nước cp tnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

30. ThS Trần Văn Tình (2016), “Một số giải pháp nâng cao đạo đức công vụ”, http://tcnn.vn

31. Duy Tiến (2016), “ Hà Nội đưa gần500 công chức nguồn về xã, phường: Bước đột phá trong công tác cán bộ” , http://anninhthudo.vn/

32. GS.TSKH. Vũ Huy Từ, “Một số giải pháp tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức”, Tp chí quản lý nhà nước, tháng 2/2002.

33. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Báo cáo kết qu thc hin Ngh quyết s 19-NQ/TU ca Ban chấp hành Đảng b tnh v ni dung

“tinh giản b máy biên chế” năm 2015, Quảng Ninh.

34.y ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016), Kế hoạch cải cách hành

BÁO CÁO SỐ LƢỢNG, CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH (Tính đến ngày 31/12/2015) TT Tên đơn vị Tổng số biên chế đƣợc giao Tổng số cơng chức hiện Tổng số cơng chức hiện

Trong đó Chia theo ngạch cơng chức Trình độ đào tạo chia theo Chia theo độ tuổi

Nữ Đảng viên Dân tộc thiểu số Tơn giáo CVCC& TĐ Chun viên chính & TĐ Chuyên viên và tương đương Cán sự và tương đương Nhân viên

Chuyên môn Chính trị Tin học Ngoại ngữ

Chứng chỉ tiếng dân tộc QLNN Từ 30 trở xuống Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 60 Trên tuổi nghỉ hưu Tiến

sĩ Thạc sĩ Đại học đẳng Cao Trung cấp cấp Sơ nhân Cử Cao cấp Trung cấp cấp Sơ Trung cấp trở lên Chứng chỉ

Tiếng Anh Ngoại ngữ khác

Chuyên viên cao cấp và TĐ Chuyên viên chính và TĐ Chuyên viên và TĐ Tổng số Nữ từ 51 đến 55 Nam từ 51 đến 60 Đại học trở lên Chứng chỉ (A, B, C) Đại học trở lên Chứng chỉ (A, B, C) A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 1 VP UBND tỉnh 68 64 18 11 7 0 0 0 0 11 2 5 0 4 12 1 1 6 0 0 1 5 0 18 2 15 0 1 0 0 0 14 9 4 4 1 1 0 0 2 Sở Giáo dục và Đào tạo 62 59 23 12 9 1 0 0 0 18 1 4 0 5 14 4 1 0 0 0 2 0 1 22 2 22 0 0 0 0 1 20 5 8 7 3 1 2 0 3 Sở Giao thông-Vận tải 99 91 65 15 48 1 0 0 0 59 5 3 0 10 49 3 2 1 1 0 15 49 3 62 1 64 0 0 0 0 7 58 8 28 20 9 1 8 0 4 Sở Khoa học- Công nghệ 62 55 27 12 23 0 1 0 0 23 4 0 0 12 12 3 0 0 0 0 1 18 1 26 0 27 0 5 0 0 6 19 6 10 7 5 1 4 0 5 Sở Lao động- Thương binh và Xã hội 82 80 42 24 32 1 0 0 1 38 1 2 0 8 32 0 0 2 0 2 17 23 2 40 1 39 0 2 0 0 10 32 5 20 15 2 1 1 0 6 Sở Ngoại vụ 27 25 12 7 5 0 0 0 0 11 1 0 0 2 9 0 1 0 0 0 0 12 0 12 1 7 1 3 0 0 0 9 7 15 2 0 0 0 0 7 Sở Tư pháp 45 41 15 13 7 0 0 0 0 15 0 0 0 2 13 0 0 0 0 0 9 15 2 13 4 1 0 0 0 0 1 14 9 5 0 1 0 1 0 8 Sở Thông tin và Truyền thông 32 33 14 10 12 0 0 0 0 13 1 0 0 2 11 0 1 0 0 0 1 13 4 10 0 13 0 1 0 0 1 13 7 5 2 0 0 0 0 9 Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch 81 93 41 32 17 0 0 0 0 38 1 2 0 7 31 2 1 0 0 3 38 3 38 2 30 1 8 0 0 5 36 8 15 14 4 4 0 0 10 Sở Xây dựng 58 51 27 4 16 0 0 0 26 0 1 0 10 15 0 1 1 0 0 3 24 1 25 1 24 1 0 0 0 16 9 9 8 1 0 1 0 Tổng cộng khối sở 616 592 284 140 176 3 1 0 1 252 16 17 0 62 198 13 8 10 1 2 52 197 17 266 14 242 2 21 0 0 31 231 73 119 79 26 9 17 0

PHỤ LỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

Để nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến quý báu của ông/bà về một số thông tin dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/bà! 1. Cơ quan đang cơng tác:

2. Tuổi: 3. Giới tính: Nam □ Nữ □ 4. Trình độ chun mơn: Trung cấp, Cao đẳng □ Đại học □ Trên đại học □ 5. Trình độ lý luận chính trị:

Cử nhân □ Cao cấp □ Trung cấp □ Sơ cấp □ 6. Trình độ quản lý nhà nước

Chun viên chính □ Chuyên viên □ Cán sự và tương đương □ Khác □

7. Trình độ ngoại ngữ:

8. Trình độ tin học:

Đại học □ Cao đẳng □ Chứng chỉ □

9. Thâm niên công tác:

10. Thời gian đảm nhiệm công việc hiện tại:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh (Trang 102 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)