THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG CHÍCH 1 THIOPENTAL NATR

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 29 - 34)

2. CÁC THUỐC MÊ THƠNG DỤNG 1 THUỐC MÊ ĐƯỜNG HƠ HẤP

2.2. THUỐC MÊ DÙNG ĐƯỜNG CHÍCH 1 THIOPENTAL NATR

2.2.1. THIOPENTAL NATRI

Pentotal, Thiopenton Na, Nesdonal

a) Tính chất

Bột kết tinh màu trắng hoặc màu vàng nhạt ánh xanh, hút nước mạnh, cĩ mùi khĩ chịu. Thiopental Na tan trong nước, ethanol, khơng tan trong dung mơi hữu cơ. Dung dịch trong nước cĩ pH kiềm, để lâu bị phân hủy và kết tủa. Khí CO2 cũng làm kết tủa dung dịch, do vậy chỉ pha khi dùng.

b) Tác dụng

Tác dụng nhanh (1 phút ), thời gian tác dụng ngắn, hồi tỉnh 20 – 30 phút sau một liều tiêm tĩnh mạch. Do làm giảm chuyển hĩa và sử dụng oxygen ở não nên khơng làm tăng áp suất hộp sọ, hay dùng cho bệnh nhân phù não.

c) Tác dụng phụ

 Suy hơ hấp, co thắt thanh phế quản.  Suy tim, loạn nhịp tim, hạ huyết áp.  Buồn ngủ kéo dài.

d) Chỉ định

 Dùng một mình trong phẫu thuật ngắn hạn

 Khởi mê hầu khởi phát tác động nhanh, sau đĩ mới dùng đến thuốc mê khác để kéo dài tác dụng.

e) Chống chỉ định

 Mẫn cảm.

 Rối loạn chuyển hĩa porphyrin (mất myelin ở sợi thần kinh sọ và ngoại biên gây đe doạ tính mạng ).

 Hen phế quản.

 Trẻ < 7 tuổi, người già > 60 tuổi.

 Dạng dùng: thuốc tiêm bột 0,5g hoặc 1g thiopental Na với 30mg natrihydrocarbonat khan kèm 1 ống nước cất pha tiêm

 Cách dùng – liều dùng Người lớn:

 Khởi mê: 3 – 5mg / kg

 Duy trì mê: tiêm liều tăng dần cho đến tổng liều 0,75mg – 1g (gây mê 40 - 60 phút ) Trẻ em: 4 – 5mg/kg , tổng liều 0,1 – 0,5g g) Bảo quản Thuốc độc bảng B – tránh ánh sáng. 2.2.2. KETAMIN Ketalar, Ketalest a) Tính chất

Tinh thể kết tinh trong pentan – ether, tan trong nước.

b) Tác dụng

Tác dụng gây mê nhanh, giảm đau mạnh ( kéo dài 40 phút).

c) Tác dụng phụ

 Mất định hướng, ảo giác, cĩ giấc mơ mạnh mẽ, cĩ thể khắc phục bằng thuốc tiền mê diazepam.

 Tăng nhịp tim, tăng huyết áp ( xảy ra ở giai đoạn đầu khởi mê).

 Tăng lưu lượng não và tăng áp suất nội sọ (dùng chung diazepam, midazolam sẽ giảm tác dụng này).

 Ĩi mửa, đổ mồ hơi, ban đỏ da, run rẩy.

 Suy hơ hấp tạm thời nhất là sau khi chích tĩnh mạch nhanh và liều cao

d) Chỉ định

 Gây mê: các phẫu thuật ngắn, các phẫu thuật sản khoa, bệnh nhân bị sốc (do làm tăng huyếp áp và kích thích tim ), các phẫu thuật cấp cứu.

 Giảm đau: thay băng vết phỏng cho trẻ em.

e) Chống chỉ định

 Mẫn cảm.

 Tiền sử tai biến mạch máu não.

f) Cách dùng – Liều dùng

Dạng dùng: đĩng chai 500 mg/100ml  Cách dùng – liều dùng

o Khởi mê: tiêm tĩnh mạch 1 – 4,5mg/ kg/ 60’ hoặc tiêm bắp 6,5 – 13 mg/kg.

o Duy trì mê: ½ liều khởi mê và nhắc lại khi cần.

Nếu dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch thì hịa tan 500mg ketamin trong 500ml dung dịch tiêm truyền NaCl hay glucose đẳng trương:

o Khởi mê: truyền 2 – 5mg/kg hoặc 120 – 150 giọt/phút. o Duy trì mê: tùy thuộc vào từng bệnh nhân.

g) Bảo quản

Độc bảng A – tránh ánh sáng.

2.2.3. PROPOFOL

Diprivan

a) Tác dụng

Gây mê tương tự thiopental nhưng hồi tỉnh nhanh hơn, cĩ cảm giác tốt hơn sau phẫu thuật so với các thuốc mê đường tĩnh mạch khác.

b) Tác dụng phụ

 Suy hơ hấp .

 Giảm huyết áp ( do giảm sức cản ngoại biên )

c) Chỉ định

 Dùng một mình gây mê trong phẫu thuật ngắn thích hợp đối với bệnh nhân khơng cần nằm viện.

 Phối hợp thuốc mê đường hơ hấp trong phẫu thuật kéo dài.

d) Cách dùng – Liều dùng

Khởi mê 1,5- 3mg/kg tĩnh mạch.

e) Bảo quản

LƯỢNG GIÁ

Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 8

1. Thuốc mê cĩ tác dụng nào sau đây: A. Ức chế cĩ hồi phục hệ TKTW B. Ức chế khơng hồi phục hệ TKTW C. Ức chế đầu dây thần kinh cảm giác D. Kích thích tủy sống

E. Kích thích hành tủy

2. Thuốc mê dùng qua đường hơ hấp là: A. Thiopental D. Fentanyl B. Ketamin E. Propofol C. Halothane

3. Thuốc mê gây tác dụng phụ suy gan: A. Thiopental

B. Ketamin C. Halothane D. Fentanyl E. Propofol

4. Thuốc mê là dẫn chất của barbituric:

A. Thiopental D. Fentanyl B. Ketamin E. Propofol C. Halothane

5. Mất định hướng, ảo giác là tác dụng phụ của: A. Thiopental

B. Ketamin C. Halothane D. Fentanyl E. Propofol

6. Các thuốc sau đều gây tác dụng phụ hạ huyết áp, ngoại trừ: A. Thiopental

B. Ketamin C. Halothane D. Fentanyl E. Propofol

7. Thuốc chống chỉ định gây mê trong sản khoa: A. Ether B. Thiopental C. Nitrogenoxyd D. Ketamin E. Halothane

8. Thuốc gây mê thích hợp nhất cho bệnh nhân phù não: A. Ether

B. Thiopental C. Nitrogenoxyd D. Ketamin E. Halothane

Phân biệt đúng, sai cho các câu hỏi từ 9 đến 15 (Chọn A đúng, B sai)

9. Ether là chất lỏng khơng gây cháy nổ 10.Halothane là chất lỏng dễ gây cháy nổ 11.Thiopental khơng làm tăng áp suất nội sọ 12.Thiopental gây buồn ngủ kéo dài

13.Dạng dùng thieopental là lọ bột pha tiêm chứa thiopental + NaHCO3

14.Thuốc tiền mê được dùng trong khi gây mê

BÀI 6

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)