CÁC THUỐC GÂY TÊ THƠNG DỤNG 1 PROCAIN

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 35 - 40)

2.1. PROCAIN

Novocain, Syncain.

Tinh thể khơng màu hoặc bột kết tinh trắng, khơng mùi, vị hơi đắng sau gây cảm giác tê lưỡi. Dễ tan trong nước, tan trong ethanol, khĩ tan trong cloroform, khơng tan trong ether.

2.1.2. Tác dụng

 Tác dụng gây tê: do hấp thu chậm qua niêm mạc nên gây tê bề mặt rất yếu, hấp thu dễ dàng khi dùng đường tiêm chích.

 Tác dụng trên tim: chống rung tim do làm ổn định màng tế bào, nhưng bị thủy phân rất nhanh trong cơ thể nên sử dụng dạng amid là procainamid để trị rung tim.

2.1.3. Tác dụng phụ

 Dị ứng (đặc biệt là sốc phản vệ cĩ thể tử vong nên hiện nay giới hạn sử dụng)  Kháng sulfamid

 Liều độc gây run rẩy, co giật, suy nhược hệ thần kinh trung ương.

2.1.4. Chỉ định

 Gây tê : giảm đau khi bị bong gân, sai khớp, chấn thương.

 Chống lão suy : procain HCl 2% ngăn chặn quá trình lão hĩa và tăng khả năng dinh dưỡng cơ thể người già.

 Làm chậm hấp thu penicillin.

2.1.5. Chống chỉ định

 Mẫn cảm.

 Phối hợp với sulfamid kháng khuẩn.

2.1.6. Cách dùng – Liều dùng

 Gây tê tiêm thấm : dùng dung dịch 0,25 – 5%.  Gây tê dẫn truyền : dùng dung dịch 0,5 – 2%.  Gây tê tủy sống : dùng dung dịch 5 – 10%.  Khơng dùng gây tê bề mặt.

Liều dùng tùy từng trường hợp.

2.1.7. Bảo quản

Dung dịch procain ≥ 4% bảo quản độc B, tránh ánh sáng, tránh ẩm. Dung dịch procain < 4% bảo quản giảm độc B

2.2. LIDOCAIN

Solcain, Xylocain

2.2.1. Tính chất

Bột kết tinh trắng, khơng mùi, vị đắng nhẹ, nĩng chảy ở 79°C, dễ tan trong nước, tan trong cloroform, ethanol, khơng tan trong ether.

2.2.2. Dược động học

Hấp thu: lidocain hấp thu kém khi uống, hấp thu tốt khi bơi trên da, niêm mạc nên cĩ tác dụng gây tê bề mặt. Mức độ hấp thu phụ thuộc vào liều lượng của thuốc và mức độ phân bố quanh mạch máu nơi tiêm.

Thuốc qua được hàng rào nhau thai và màng não. Hấp thu tương đối nhanh qua đường tiêm chích. Khi được phối hợp với adrenalin, hiệu lực tê kéo dài gấp 2-3 lần.

2.2.3. Tác dụng

Lidocain cĩ tác dụng nhanh, mạnh và kéo dài hơn procain. Là thuốc tê bề mặt và dẫn truyền tốt, rất thơng dụng hiện nay. Thuốc cịn cĩ tác dụng chống loạn nhịp khi tiêm tĩnh mạch.

2.2.4. Tác dụng phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Liều cao gây chĩng mặt, buồn ngủ, dị cảm, hơn mê, co giật.  Quá liều chết do rung tâm thất hoặc ngừng tim.

2.2.5. Chỉ định

 Gây tê tiêm thấm, gây tê bề mặt, gây tê ngồi màng cứng.  Chống loạn nhịp tim.

2.2.6. Chống chỉ định

 Mẫn cảm.

 Cao huyết áp, block nhĩ – thất.

 Nhiễm khuẩn nặng, trẻ dưới 30 tháng tuổi.

2.2.7. Cách dùng – Liều dùng

 Gây tê tiêm thấm: dung dịch 0,5 – 1%.

 Gây tê vùng và ngồi màng cứng: dung dịch 1,5%.  Gây tê bề mặt: dạng xịt ( spray ) 1 – 5%.

 Chống loạn nhịp: tiêm tĩnh mạch 1 – 1,5mg/kg, 5 phút sau dùng thêm liều thứ 2 bằng 1/2 liều trên.

2.2.8. Bảo quản

 Độc bảng B, tránh ánh sáng, chống ẩm.

 Dung dịch 0,5 – 2% và thuốc xịt lidocain bảo quản giảm độc B.

2.3. ETHYLCLORID

Monocloroethane - Kelene CH3-CH2Cl

Ptl : 64,51

2.3.1. Tính chất

Là chất khí ở trên 12°C, dưới 12°C và áp suất nén thích hợp chế phẩm trở thành chất lỏng, khơng màu, linh động, cĩ mùi giống ether, vị bỏng, dễ bay hơi. Nhiệt độ sơi là 12 -13°C, ít tan trong nước, tan nhiều trong ethanol, ether. Khi cháy chế phẩm cho ngọn lửa hơi xanh, tỏa khĩi. Thể hơi ethyl clorid dễ cháy, tạo hỗn hợp nổ với khơng khí.

2.3.2. Tác dụng

Cĩ tác dụng gây mê nhưng khơng dùng vì dễ cháy nổ, thường dùng để gây tê bề mặt do bay hơi nhanh, khi bơi trên da sẽ làm bề mặt da giảm nhiệt độ nhanh nên mất cảm giác đau.

2.3.3. Chỉ định

Gây tê nơi bị chấn thương để giảm đau, gây tê trong tiểu phẫu (chích nhọt), giảm đau khi bị đau dây thần kinh hay đau thắt ngực.

2.3.4. Cách dùng - Liều lượng

Phun trực tiếp lên bề mặt da cần gây tê, dưới dạng lỏng đĩng lọ 20ml.

2.3.5. Bảo quản

Lọ 20ml cĩ khĩa, bảo quản ở nhiệt độ mát, tránh ánh sáng Số lượng lớn bảo quản trong kho cháy nổ, cĩ biển “cấm lửa”.

Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 5

1. Tác dụng của thuốc tê là:

A. Giảm đau tồn thân D. Làm mất phản xạ, giãn cơ B. Giảm đau tại nơi thuốc tiếp xúc E. Một tác dụng khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Giảm đau khơng hồi phục

2. Thuốc nào sau đây khơng cĩ tác dụng gây tê: A. Procain D. Quinolon B. Lidocain E. Tetracain C. Ethylclorid

3. Thuốc gây tê bề mặt tốt nhất:

A. Procain D. Quinolon B. Lidocain E. Tetracain C. Mepivacain

4. Thuốc nào sau đây làm chậm hấp thu penicillin: A. Procain

B. Lidocain C. Mepivacain D. Quinolon E. Tetracain

5. Procain khơng nên phối hợp với thuốc: A. Sulfamid

B. Kháng histamin H1

C. Kháng histamin H2

D. Kelene

E. Một thuốc khác

Phân biệt đúng, sai cho các câu hỏi từ 6 đến 12 (Chọn A đúng, B sai)

6. Procain 2% ngăn chặn quá trình lão hĩa 7. Procainamid cĩ tác dụng trị rung tim 8. Procain cĩ tác dụng chống loạn nhịp 9. Liều cao lidocain gây hơn mê, co giật 10.Lidocain gây tê bề mặt và dẫn truyền tốt 11.Ethyclorid gây tê dẫn truyền tốt

BÀI 7

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 35 - 40)