STRYCHNIN 1 Nguồn gốc

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 65 - 68)

2. CÁC THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 1 CAFEIN

2.4.STRYCHNIN 1 Nguồn gốc

2.4.1. Nguồn gốc

Là alcaloid chính được chiết xuất từ hạt cây mã tiền Strychnos nux vomica

Loganiaceae.

2.4.2. Tính chất

Tinh thể hình kim khơng màu hoặc bột kết tinh trắng, khơng mùi, vị đắng. Dễ tan trong nước sơi, tan được trong nước lạnh và ethanol, ít tan trong cloroform, khơng tan trong ether.

2.4.3. Tác dụng

 Liều điều trị: kích thích thần kinh trung ương ưu tiên trên tủy sống, làm cường kiện các cơ quan cảm giác, kích thích phản xạ, tăng dẫn truyền thần kinh cơ, tăng hoạt động và dinh dưỡng cơ. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng kích thích hệ tiêu hĩa, tăng tiết dịch giúp ăn ngon.

 Liều cao: kích thích mạnh gây co giật kiểu tetani, cĩ thể chết do ngừng hơ hấp.

2.4.4. Chỉ định

Trước kia, strychnin được sử dụng trong các chứng suy nhược cơ, liệt cơ vịng, trong ngộ độc barbiturat hay như chất đắng khai vị. Tuy nhiên, do độc tính cao, ngày nay chất đắng này chỉ cịn dùng trong thực nghiệm.

2.4.5. Bảo quản

Bảng A, tránh ánh sáng.

LƯỢNG GIÁ

Trả lời ngắn các câu hỏi từ 1 đến 3

A. Kích thích TKTW ưu tiên trên tủy sống B.

C.

2. Liệt kê 3 tác dụng của cafein 3. Kể 3 chỉ định của strychnin

Chọn câu trả lời đúng nhất các câu hỏi từ 4 đến 10

4. Chất cĩ tác dụng kích thích tiêu hĩa: A. Cafein B. Codein C. Long não D. Strychnin E. Một thuốc khác 5. Chất cĩ tác dụng giảm đau sát trùng: A. Cafein B. Codein C. Long não D. Strychnin E. Một thuốc khác

6. Chất cĩ tác dụng chống suy nhược mệt mỏi: A. Cafein

B. Codein C. Long não D. Strychnin E. Một thuốc khác

7. Chất nào cịn cĩ tác dụng lợi tiểu: A. Cafein

B. Codein C. Long não D. Strychnin E. Một thuốc khác

8. Chất này cịn cĩ tên khác là camphor: A. Cafein

B. Codein C. Long não

D. Strychnin E. Một thuốc khác

9. Các chất sau đều ở dạng rắn, ngoại trừ: A. Nikethamid

B. Strychnin C. Cafein D. Long não E. Morphin

10.Hĩa chất nào sau đây dễ bị thăng hoa: A. Nikethamid

B. Strychnin C. Cafein D. Long não E. C & D

BÀI 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình Hóa dược - Dược lý 1 (Trung cấp Dược) - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ (Trang 65 - 68)