Mục đích: Học sinh thấy được tâc dụng của việc đi bộ ngao du b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 2 5512 (Trang 108 - 110)

- HS tiếp thu, thực hiện yíu cầu:

a)Mục đích: Học sinh thấy được tâc dụng của việc đi bộ ngao du b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ

b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ

c) Sản phẩm: Phiếu hoạt động của nhómd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Tâc giả đê quan niệm như thế năo về vấn đề đi bộ ngao du?

2. Tâc giả đê liệt kí những điều thú vị khi đi bộ? Nhận xĩt câch lập luận của tâc giả ở luận điểm năy? Nhận xĩt ngôi kể ở đoạn năy?

3. Câc cụm từ : “ta ưa đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi ưa thích, tôi hưởng thụ” xuất hiện liín tục, có ýý nghĩa gì ? Qua đó tâc giả muốn thuyết phục người đọc tin văo những lợi ích năo của người đi bộ?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh: Đọc yíu cầu, hoạt động câ nhđn, hđ cặp đôi

+ Giâo viín: Quan sât trợ giúp HS

- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:

+ Học sinh tự đânh giâ.

+ Học sinh đânh giâ lẫn nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xĩt, đânh giâ, bổ sung kiến thức vă chuẩn kiến thức.

Đi bộ ngao du hoăn toăn tự do-không lệ thuộc văo bất cứ ai

1. Tâc giả đê quan niệm: Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.

2. Tâc giả đê liệt kí những điều thú vị khi đi bộ:

- Đi bộ ngao du ta hoăn toăn tự do “ưa đi lúc năo thì đi, thích dừng lúc năo thì dừng”.

- Quan sât khắp nơi….xem xĩt tất cả… một dòng sông ….một khu rừng rậm… một hang động…một mỏ đâ, câc khoâng sản …=> tùy theo ýý thích của mình. - Không lệ thuộc ai: “ những con ngựa hay những gê phu trạm..”

- Không lệ thuộc bất cứ câi gì: “thời gian, đường sâ. Hưởng thụ tất cả sự tự do mă con người có thể hưởng thụ”. Nhận xĩt :

- Dẫn chứng vă lí lẽ trình băy xen kẽ, tiếp nối một câch tự nhiín. Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do cho người đi: tùy thích, đói ăn, khât uống, đím nghỉ,

ngăy đi, đi để chơi, để học, để rỉn luyện. - Kể theo ngôi kể thứ nhất “tôi, ta”. Câch xưng hô “ tôi – ta” xen kẽ chính lă dụng ý nghệ thuật của tâc giả. Khi xưng “tôi” lă khi tâc giả muốn nói về những kinh nghiệm riíng mang tính chất câ nhđn. Khi xưng “ta” lă khi lí luận chung => Câch xưng hô thay đổi băi văn trở nín sinh động, gắn câi riíng với câi chung -> gần gũi, thđn mật.

3. Câc cụm từ : “ta ưa đi, ta thích, ta muốn hoạt động, tôi ưa thích, tôi hưởng thụ” xuất hiện liín tục: Nhấn mạnh sự thoả mên cảm giâc tự do câ nhđn của người đi bộ ngao du.

Qua đó tâc giả muốn thuyết phục người đọc đi bộ dem lại cảm giâc tự do thưởng ngoạn cho con người.

Hoạt động 3: Đi bộ ngao du trau dồi vốn kiến thức, hiểu biết a) Mục đích: Học sinh thấy được tâc dụng của việc đi bộ ngao du. b) Nội dung: Tiến hănh thực hiện cặp đôi

c) Sản phẩm: Phiếu hoạt động của nhómd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Theo tâc giả đi bộ ngao du ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì? 2. Nhận xĩt gì về câch lập luận của tâc giả? Tâc dụng của câch lập luận ấy?

3. Tại sao tâc giả lại quan niệm rằng đi bộ ngao du lă đi như: Ta-lĩt, Pla-tông, Pi-ta-go?

4. Để nói về sự hơn hẳn của câc kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tâc giả đê dụng so sânh kỉm theo lời bình luận năo?

5. Qua đó giúp ta hiểu thím những lợi ích năo của việc đi bộ ngao du? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Học sinh: Đọc yíu cầu, hoạt

động câ nhđn, hđ cặp đôi.

+ Giâo viín: Quan sât trợ giúp HS.

- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:

1. Theo tâc giả đi bộ ngao du ta sẽ thu nhận được những kiến thức

- Xem xĩt tăi nguyín phong phú trín miền đất.

- Tìm hiểu câc sản vật nông nghiệp vă câch trồng trọt chúng.

- Sưu tầm câc mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiín…

2. Nhận xĩt gì về câch lập luận của tâc giả: - Níu dẫn chứng dồn dập liín tiếp bằng câc kiểu cđu khâc nhau.

- So sânh kiến thức linh tinh trong câc phòng sưu tập, thậm chí của vua chúa với sự phong phú trong phòng tập của người đi bộ ngao du.

- Xen kẽ câc lời bình luận (níu cảm xúc) của tâc giả.

=> Đề cao kiến thức của thực tế khâch quan. Xem thường kiến thức sâch vở giâo điều. 3. Tâc giả lại quan niệm rằng đi bộ ngao du

+ HS lín bảng trình băy kết quả thảo luận

+ HS nhóm khâc phản biện, nhận xĩt, bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

+ GV nhận xĩt, đânh giâ, bổ sung kiến thức vă chuẩn kiến thức.

lă đi như: Ta-lĩt, Pla-tông, Pi-ta-go vì:

+ Ta-let, Pla-tông, Pi-ta-go lă những nhă triết học vă toân học nổi tiếng. Họ luôn quan sât, nghiền ngẫm khi đi dạo chơi.

=> Đề cao kiến thức của câc nhă khoa học am hiểu đời sống thực tế. Đồng thời khích lệ mọi ngưòi hêy đi bộ để mở mang kiến thức. 4. Để nói về sự hơn hẳn của câc kiến thức thu được khi đi bộ ngao du, tâc giả sử đê dụng: - So sânh: Kiến thức linh tinh… trong câc phòng sưu tập (vua chúa) với sự phong phú trong phòng sưu tập của người đi bộ ngao du (lă cả trâi đất), hơn cả nhă tự nhiín học Đô - Băng – Tông .

5. Qua đó giúp ta hiểu thím những lợi ích năo của việc đi bộ ngao du giúp mở mang năng lực khâm phâ đời sống, mở rộng vốn hiểu biết vă lăm giău trí tuệ.

Hoạt động 3: Đi bộ ngao du rỉn luyện sức khoẻ tinh thần con người a) Mục đích: Học sinh thấy được tâc dụng của việc đi bộ ngao du b) Nội dung: Tiến hănh hoạt động câ nhđn

Một phần của tài liệu Ngữ văn 8 kì 2 5512 (Trang 108 - 110)