KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu 11.-Luận-án-Pháp-luật-về-bảo-đảm-thực-hiện-hợp-đồng-tín-dụng-bằng-biện-pháp-bảo-lãnh (Trang 33)

6 Bộ Tư pháp, Tài liệu của Ban soạn thảo, Tổ biên tập Dự án Bộ luật Dân sự sửa đổi, năm 2014.

2.1.KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG

THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG BIỆN PHÁP BẢO LÃNH

2.1. KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢPĐỒNG TÍN DỤNG ĐỒNG TÍN DỤNG

2.1. KHÁI QUÁT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢPĐỒNG TÍN DỤNG ĐỒNG TÍN DỤNG

Tín dụng là một trong những chức năng cơ bản trong hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng, được ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ. Tín dụng thực chất là quan hệ vay tiền tệ (thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay) nhằm đáp ứng các yêu cầu về vốn hoặc nhu cầu khác của các chủ thể trong đời sống kinh tế - xã hội. Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho vay cho người đi vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay có nghĩa vụ trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay khi đến hạn trả nợ kèm theo một khoản lãi. Hoạt động cho vay được coi là một trong những hoạt động cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Hầu hết, trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, tổ chức tín dụng, thì hoạt động cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng tài sản và tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu.

Về nguyên tắc, khách hàng vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng phải đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả nợ gốc cùng lãi vốn vay đúng thời hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng9. Đối với việc vay vốn dân sự hoặc thương mại thông thường, thì hầu như bên cho vay không quan tâm đến mục đích sử dụng vốn vay, trong khi đó, đối với hợp đồng tín dụng

9Ngân hàng Nhà nước, Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, được ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, (Điều 6). Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, (Điều 6).

Một phần của tài liệu 11.-Luận-án-Pháp-luật-về-bảo-đảm-thực-hiện-hợp-đồng-tín-dụng-bằng-biện-pháp-bảo-lãnh (Trang 33)