Pháp luật của Anh cũng công nhận khái niệm “bảo lãnh độc lập” (on demand guarantee, demand performance guarantee) nhưng biện pháp này chỉ khác với bảo lãnh thông thường ở chỗ trong trường

Một phần của tài liệu 11.-Luận-án-Pháp-luật-về-bảo-đảm-thực-hiện-hợp-đồng-tín-dụng-bằng-biện-pháp-bảo-lãnh (Trang 81 - 82)

performance guarantee) nhưng biện pháp này chỉ khác với bảo lãnh thông thường ở chỗ trong trường hợp này bên bảo lãnh có thể gọi bảo lãnh mà không cần phải có bằng chứng về việc bên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ.

án sản xuất, kinh doanh được nêu trong phương án vay của bên đi vay. Khác với pháp luật Việt Nam, việc bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngay khi bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được bảo lãnh chỉ được áp dụng khi các bên có thỏa thuận rõ ràng trong hợp đồng bảo lãnh, tức là khi đó bên bảo lãnh hiểu rõ mức độ cam kết của mình và rủi ro gắn với cam kết đó40. Để hạn chế rủi ro, thông thường khi đưa ra cam kết bảo lãnh, bên bảo lãnh nên cố gắng đàm phán để đưa ra điều khoản về thực hiện bảo lãnh. Theo đó, bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh khi bên nhận bảo lãnh chứng minh được (i) Nghĩa vụ đã đến hạn; (ii) Bên được bảo lãnh không thực hiện hay thực hiện không đúng hợp đồng và (iii) Bên được bảo lãnh không có khả năng thanh toán.

3.1.2. Những quy định về biện pháp bảo lãnh được áp dụng để bảođảm thực hiện hợp đồng tín dụng đảm thực hiện hợp đồng tín dụng

3.1.2.1. Phạm vi bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng

Theo quy định của pháp luật dân sự, phạm vi bảo đảm nghĩa vụ là do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định, nếu không thỏa thuận thì phạm vi bảo đảm là toàn bộ nghĩa vụ chính hiện tại và tương lai. Phạm vi bảo đảm nghĩa vụ không được vượt quá nghĩa vụ chính, bao gồm nợ gốc, tiền bồi thường thiệt hại, lãi suất, kể cả tiền phạt vi phạm, nếu có41. Phạm vi bảo lãnh nghĩa vụ nói chung và bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng nói riêng được quy định tại Điều 363 của Bộ luật Dân sự năm 2005 như sau: “Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh. Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác”. Khi bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi

Một phần của tài liệu 11.-Luận-án-Pháp-luật-về-bảo-đảm-thực-hiện-hợp-đồng-tín-dụng-bằng-biện-pháp-bảo-lãnh (Trang 81 - 82)