5. Kết cấu đềtài
3.2.2. Kiến nghịvới nhà nước
Mặc dù ngành Dệt May Việt Nam phát triển sớm, là ngành xuất khẩu chủ lực, đóng góp vào sự phát triển của kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển đó còn thiếu đồng bộ, ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, nguồn nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào nhập khẩu, chủ yếu nhập từ thị trường Trung Quốc (nội địa hóa mới chỉ đạt 46%).
Trong quá trình hội nhập, ngoài áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ tăng lên, thì rào cản thuế quanđược dỡ bỏ sẽ đi kèm với sự gia tăng của các rào cản mới, như để hưởng được cácưu đãi mà các hiệp định mang lại, các doanh nghiệp dệt may phải đầu tư lớn về mọi mặt, chủ động nguyên liệu đầu vào, nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, môi trường lao động… Bên cạnh đó, các địa phương hiện nay khôngưu tiên giành quỹ đất để phát triển dệt may do vấn đề ô nhiễm môi trường. Hơn nữa, việc đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường của các doanh nghiệp dệt may hiện còn yếu. Do đó, khóa luận đưa ra một sốkiến nghị đối với nhà nước như sau: - Nhà nước nên quy hoạch các khu công nghiệp hoặc các khu kinh tếtrọng điểm của đất nước, trong đó có khu công nghiệp dệt may đểkết nối hạtầng giao thông, tạo sức hút cho các nhà đầu tư và đểvận chuyển hàng hóa trong thời gian ngắn nhất, chi phí thấp nhất.
- Quan tâm đến việc đầu tư các nhà máy xửlý nước thải đạt chuẩn quốc tế, bảo đảm môi trường xanh sạch cho người dân và cũng là bảo đảm cho sản phẩm của ta xuất khẩu sang các nước được đón nhận.
- Tăng lương tối thiểu để đểbảo đảm mức sống cho người lao động nhưng cần kéo giãn lộtrình, quan tâm hơn đến“sức khỏe”của doanh nghiệp.
- Nhà nước cầnổn định cơ chếchính sách từthuế, hải quan, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tếminh bạch, rõ ràng đểdoanh nghiệp yên tâm kinh doanh, không phải lo suốt ngày“đối phó”với những chính sách thay đổi liên tục.
- Song song với việc đẩy mạnh sản xuất nguyên phụliệu trong nước, nhà nước cần đẩy mạnh việc phối hợp với các doanh nghiệp trong khối ASEAN và một số doanh nghiệp trong nước đã chủ động đặt những đơn hàng có tính chiến lược dài hơi đểtạo sự ổn định cho nguồn nguyên phụliệu. 13
- Ngoài ra, nhà nước cần điều tiết chính sách vĩ mô đểtiếp tục có những tính toán, cân đối phù hợp giữa tỷgiá hối đoái của đồng Việt Nam với đồng tiền của các quốc gia đểkhông bịyếu thếtrong xuất khẩu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình, các nghiên cứu liên quan
1. PGS.TS ĐỗThịNgọc (2015), Giáo trình Quản trịchất lượng, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
2. BộCông Thương (2015), Hiện trạng áp dụng hệthống quản lý chất lượng ISO 9001 trong ngành Dệt May Việt Nam.
3. Hệthống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 (2015), Viện năng suất Việt Nam (Vietnam National Productivity Institude).
4. Một sốgiải páp nâng cao hiệu quảáp dụng hệthống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 tại Công ty Cổphần Giày Thượng Đỉnh.
5. PGS.TS ĐỗThịNgọc (2015), Giáo trình Quản trịchất lượng, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội.
6. TCVN 5201:1994 (ISO 9001 - 1987), Hệchất lượng - Mô hìnhđảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụkỹthuật, Bộ Khoa học Công nghệvà Môi trường.
7. TCVN 5814-1994 - Quản Lý Chất Lượng Và Đảm Bảo Chất Lượng - Thuật NgữVà Định Nghĩa, BộKhoa học và Công nghệ.
8. TCVN ISO 8402 : 1999 (TCVN ISO 8402 : 1999 hoàn toàn tương đương với ISO 8402 : 1994), Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng - Thuật ngữvà định nghĩa, BộKhoa học Công nghệvà Môi trường.
9. TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000), Hệthống quản lý chất lượng - Cơ sởvà từvựng, BộKhoa học và Công nghệ.
10. TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000 : 2005) - Hệthống quản lý chất lượng - Cơ sởvà từvựng, Xuất bản lần 3, BộKhoa học và Công nghệ.
11. TCVN ISO 9001 : 2008, Hệthống quản lý chất lượng – Các yêu cầu, BộKhoa học và Công nghệ.
12. TCVN ISO 9001- 2015, Hệthống quản lí chất lượng – Các yêu cầu, Bộ Khoa học và Công nghệ.
13. TCVN ISO 9001:1996 (ISO 9001 : 1994), Hệthống chất lượng - Mô hìnhđảm bảo chất lượng trong thiết kế, triển khai sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹthuật, BộKhoa học Công nghệvà Môi trường.
14. TCVN ISO 9001:2000, Hệthống quản lý chất lượng – Các yêu cầu, Bộ Khoa học và Công nghệ.
15. Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng – Hệthống quản lý chất lượng 9001: 2015 (2015), BộKhoa học và Công nghệ.
2. Website:
1. https://vi.wikipedia.org/wiki/Quản_lý_chất_lượng_toàn_diện
2. http://hanhgia.com/vi/san-pham-dich-vu/31-iso-9000/215-7-nguyen-tac- quan-ly-chat-luong.html
4. http://acsregistrars.vn/to-chuc-quoc-te-ve-tieu-chuan-hoa- iso 5. http://www.quacert.gov.vn/vi/tin-tuc-noi-bat.nd149/tieu-chuan-quoc-te- iso-90012015-va-huong-chuyen-doi-he-thong-quan-ly-chat-luong-theo-tieu- chuan-iso-90012008-sang-iso-90012015.i427.html 6. https://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_9001 7. https://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_9001 8. http://nscl.vn/hien-trang-ap-dung-he-thong-quan-ly-chat-luong-iso- 9001-trong-nganh-det-may-viet-nam/ 9. http://nscl.vn/hien-trang-ap-dung-iso-9001-tren-the- gioi/ 10. http://cafef.vn/my-roi-tpp-co-lo-cho-det-may- 20161206144033053.chn 11. http://tanchau.com.vn/chitiet-34-Nganh-det-may-5-kien-nghi-de-xuat- len-Thu-tuong-Chinh-phu.html