Ví dụ về các mối quan hệ giữa các nguy cơ, các chuỗi sự kiện lường trước được, các tình huống nguy hiểm và tổn hại có thể xảy ra

Một phần của tài liệu TRANG THIẾT BỊ Y TẾ - ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI TRANG THIẾT BỊ Y TẾ Medical devices - Application of risk management to medical devices (Trang 42 - 43)

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các mức độ xác

E.4. Ví dụ về các mối quan hệ giữa các nguy cơ, các chuỗi sự kiện lường trước được, các tình huống nguy hiểm và tổn hại có thể xảy ra

huống nguy hiểm và tổn hại có thể xảy ra

Bảng E.3 minh họa mối quan hệ giữa các nguy cơ, các chuỗi sự kiện lường trước được, các tình huống nguy hiểm và tổn hại trong một số ví dụ đơn giản. Hình H.1 mô tả một ví dụ chung khác về chuỗi các sự kiện liên quan đến rủi ro gián tiếp đối với các trang thiết bị y tế IVD.

Ghi nhớ rằng một nguy cơ có thể gây ra nhiều hơn một tổn hại và hơn một chuỗi các sự kiện có thể làm phát sinh một tình huống nguy hiểm.

Quyết định về những yếu tố cấu thành một tình huống nguy hiểm phải được đưa ra sao cho phù hợp với việc phân tích cụ thể đang được tiến hành. Trong một số trường hợp có thể hữu ích nếu coi tình trạng cái nắp/vỏ bị tháo ra khỏi điện cực cao thế là một tình huống nguy hiểm, trong những trường hợp khác tình huống nguy hiểm nên được mô tả là khi một người tiếp xúc với điện cực cao thế.

Bảng E.3 - Mối quan hệ giữa các nguy cơ, các chuỗi sự kiện lường trước được, các tình huống nguy hiểm và tổn hại có thể xảy ra

Nguy cơ Chuỗi sự kiện lường trước

Tình huống nguy hiểm Tổn hại

Năng lượng điện từ

(Điện áp dòng) (1) Cáp điện cực vô tìnhcắm vào ổ điện/nguồn điện

Điện áp dòng xuất hiện

trên điện cực Bỏng nặngCo rút cơ tim Thiệt mạng Hóa học (Dung môi dễ

bay hơi) (1) Không làm sạch hết dung môi dễ bay hơi sử dụng trong sản xuất

Phát sinh bong bóng khí trong mạch máu trong quá trình thẩm tách

Tắc mạch do khí Tổn thương não

Nguy cơ Chuỗi sự kiện lường

trước Tình huống nguy hiểm Tổn hại

(2) Các chất cặn dễ bay hơi chuyển thành khí tại nhiệt độ cơ thể

Thiệt mạng

Sinh học (Nhiễm khuẩn)(1) Hướng dẫn không đầy đủ đối với việc làm sạch ống gây mê sử dụng lại

(2) Sử dụng ống nhiễm khuẩn trong quá trình gây mê

Vi khuẩn phát tán vào đường thở của bệnh nhân trong quá trình gây mê

Nhiễm khuẩn Thiệt mạng

Năng lượng điện từ

(ESD) (1) Bệnh nhân nhiễm điện chạm vào bơm truyền

(2) ESD khiến bơm và chuông báo của bơm ngừng hoạt động (3) Insulin không được truyền vào người bệnh nhân

Không truyền được insulin mà người bệnh (có lượng đường trong máu tăng) không hay biết

Hư hỏng bộ phận nhỏ Giảm sự tỉnh táo Hôn mê, thiệt mạng

Chức năng (không hoạt

động) (1) Pin máy khử rung tim cấy trong người cạn năng lượng

(2) Khoảng cách dài không thích hợp giữa những lần tái khám

Thiết bị không thể tạo sốc chống rung tim khi xảy ra loạn nhịp tim

Thiệt mạng

Một phần của tài liệu TRANG THIẾT BỊ Y TẾ - ÁP DỤNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI TRANG THIẾT BỊ Y TẾ Medical devices - Application of risk management to medical devices (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w