Thực trạng thời cơ và thỏch thức từ mụi trường bờn ngoài của Cụng ty CĐH trong giai đoạn 2005-

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại (Trang 59 - 61)

III. Phõn tớch thực trạng cụng tỏc hoạch định chiến lược kinh doanh tại Cụng ty CP Thương mại CĐH giai đoạn 2005-

3.4.4.Thực trạng thời cơ và thỏch thức từ mụi trường bờn ngoài của Cụng ty CĐH trong giai đoạn 2005-

Cụng ty CĐH trong giai đoạn 2005-2010

a. Thời cơ

- Do mức tăng trưởng GDP tăng, cộng với tốc độ đụ thị hoỏ cao nờn nhu cầu về cải tạo lưới điện, đầu tư cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp hoỏ cỏc khu cụng nghiệp tăng nhanh đặc biệt khu vực thành thị với tốc độ đụ thị hoỏ, hạ ngầm lưới điện nờn cụng ty cần phải chỳ trọng vào cỏc khu vực thị trường trọng điểm này để đưa ra cỏc sản phẩm đỏp ứng tốt nhu cầu thị trường.

- Khi mà quan hệ quốc tế được mở rộng Cụng ty CĐH cú triển vọng mở rộng thị trường bằng cỏch xuất khẩu sang cỏc thị trường trong khối ASEAN, Chõu Âu, Chõu Phi, khối cỏc nước lưu vực sụng Mờkụng.

- Cụng ty dễ dàng thiết lập mối quan hệ đối tỏc cỏc nhà cung ứng, cú thể lựa chọn cỏc nhà cung ứng cú khả năng, năng lực đỏp ứng tốt nhất nguồn hàng của cụng ty với mức giỏ thấp nhất, phương thức thanh toỏn cú lợi nhất cho cụng ty và cam kết chớnh sỏch bảo hộ nhà phõn phối.

b. Thỏch thức – khú khăn:

- Năm 2006 Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế khu vực ASEAN, rồi đến tổ chức kinh tế thế giới WTO đõy là một bước đệm mang tớnh chất toàn cầu cao. Lợi ớch kinh tế sẽ tập trung vào một số tập đoàn lớn nước ngoài, sức cạnh tranh

lớn, đõy là một khú khăn lớn cho sự tồn tại đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Do vậy đũi hỏi cụng ty ngay từ bõy giờ phải cú sự chuẩn bị tốt nhất cỏc lợi thế cạnh tranh của mỡnh từ việc xõy dựng thượng hiệu, nõng cao năng lực cạnh tranh, tiềm lực tài chớnh, mụi trường kinh doanh chuyờn nghiệp, giữ vững thị trường nội địa, xõy dựng cỏc chớnh sỏch dịch vụ trước và sau bỏn hàng thật tốt, giữ vững mối quan hệ bền chặt với cỏc khỏch hàng tiềm năng, cho đến yếu tố con người, đõy cú thể núi là cỏch mạng hoỏ trong giai đoạn hiện nay.

- Bước sang giai đoạn 2005-2010, sự cạnh tranh trờn thị trường thiết bị điện trong nước diễn ra ngày càng quyết liệt cả về chủng loại, mẫu mó, giỏ cả và cỏc chế độ, chớnh sỏch lụi kộo khỏch hàng.

- Việc đầu tư vào sản xuất dõy cỏp điện, thiết bị điện một cỏch ồ ạt của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước đến cỏc doanh nghiệp đầu tư FDI gõy tỡnh trạng cung vượt quỏ cầu và cạnh tranh ngày càng khốc liệt khụng chỉ ở cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại mà cũn là cuộc chiến giữa cỏc nhà sản xuất và cỏc nhà sản xuất với cỏc đơn vị thương mại khỏc.

- Trong điều kiện thụng thường giữa cỏc miền đất nước phương tiện giao thụng nhiều, khỏ thuận tiện, nhanh chúng nờn việc luõn chuyển hàng hoỏ giữa cỏc vựng miền diễn ra dễ dàng thuận lợi, do đú hàng hoỏ ớt xảy ra tỡnh trạng khan hiếm, độc quyền và cỏc doanh nghiệp đều phải cú cỏc dịch vụ tốt nhất, nhanh chúng để cạnh tranh lẫn nhau.

- Ngoài ra, hầu hết cỏc nguyờn liệu để sản xuất dõy cỏp điện, thiết bị điện đều phải nhập khẩu từ nước ngoài như Chi Lờ, Trung Quốc, ÚC, ẤN ĐỘ đến hơn 70% nhu cầu của cỏc nhà sản xuất do nguyờn liệu trong nước khụng đạt về chất lượng, hoặc khụng đỏp ứng đủ về số lượng. Do cụng nghệ khai thỏc tinh chế kim loại mầu trong nước chưa cao mà hầu hết chỉ dừng ở giai đoạn khai thỏc quạng sau đú xuất đi nước thứ 2. Nguyờn liệu kim loại mầu chủ yếu là đồng tấm katốt 99,99% , nhụm thỏi 99,97% cỏc loại nhựa XPLE, PVC, PE lại phụ thuộc thị trường dầu mỏ thế giới và cỏc nguyờn vật liệu phự trợ khỏc...

Trong khi đú, đồng tiền thanh toỏn thường dựng là USD trong khi tỉ giỏ giữa đồng VND/USD liờn tục tăng cao và bị mất giỏ VNĐ nờn chi phớ đầu vào của cỏc nhà sản xuất tăng cao, phụ thuộc vào nguồn cung nguyờn vật liệu của nước ngoài nờn bắt buộc cỏc nhà sản xuất phải liờn lục đẩy mạnh giỏ thành của sản phẩm do chi phớ đầu vào tăng cao, cú nhiều rủi ro và luụn biến động thất thường. Điều đú, làm cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại cũng chịu nhiều ỏp lực từ phớa nhà sản xuất và là khú khăn chung của toàn ngành.

- Sự suy thoỏi của nền kinh tế toàn cầu đó ảnh hưởng đến hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước trong đú cú cụng ty CĐH trước bối cảnh đi xuống của nền kinh tế, nhu cầu đầu tư xõy dựng cơ bản giảm xuống, cỏc

cụng trỡnh trọng điểm phải dừng thi cụng hoặc đầu tư cầm chừng, cỏc doanh nghiệp FDI chậm thanh khoản nguồn đầu tư...

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại (Trang 59 - 61)