I. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh doanh tại Cụng ty CP TM CĐH 1 Điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của Cụng ty
2. Cỏc nguyờn nhõn gõy ra hạn chế trong hoạt động kinh doanh 1 Về mặt khỏch quan – mụi trường bờn ngoà
2.1. Về mặt khỏch quan – mụi trường bờn ngoài
- Đất nước ta đang trong giai đoạn phỏt triển đi lờn theo hướng cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, nhưng trong một thời gian dài nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp, cỏc doanh nghiệp thỡ thực hiện theo cỏc chỉ tiờu mà trờn giao xuống. Đấy là cả một lớp hỡnh thành ý thức hệ của người dõn VN nờn những tư duy về cơ chế thị trường cạnh tranh, về kinh doanh hiện đại cũn nhiều hạn chế. Cho nờn cỏc phương thức kinh doanh hiện đại cũn khỏ mới mẻ đối với Cụng ty dẫn đến khả năng lập kế hoạch kinh doanh hoặc cao hơn nữa là chiến lược kinh doanh của cụng ty cũng thường được bỏ qua.
- Việc xõy dựng và thực hiện quản trị kinh doanh ở nước ta vẫn chưa được quan tõm nhiều. Cỏc nghiờn cứu và chiến lược mới chỉ được thực hiện tại cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc cơ quan nghiờn cứu chỉ mới đưa ra được lý luận mà chưa đưa vào ỏp dụng cho thực tiễn. Nhà nước chưa hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tiếp và xõy dựng chiến lược kinh doanh; chưa cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp cỏc thụng tin về chớnh sỏch chủ trương của chớnh phủ, cỏc thụng tin hỗ trợ doanh nghiệp, hướng dẫn cỏc nhà quản trị doanh nghiệp về cỏc phương phỏp chiến lược kinh doanh mới,…
- Những lý thuyết về chiến lược kinh doanh mới chỉ du nhập vào nước ta trong những năm gần đõy, chớnh vỡ vậy cơ hội để cỏc nhà quản trị tỡm tũi được những học thuyết này là rất hạn chế. Do đú, từ những sự thiếu hiểu biết này dẫn đến trạng thỏi dố dặt trong việc ỏp dụng chiến lược kinh doanh cho doanh
nghiệp. Bởi thế, đến nay Cụng ty vẫn chưa đưa ra được một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh và hiệu quả.
- Về mụi trường kinh doanh: Sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, những mặt trỏi và khuyết tật của thị trường luụn tạo ra những cỏi bẫy vụ hỡnh để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào hoặc là đến bến bờ của sự phỏ sản hoặc là đến bến bờ của sự vinh quang tuỳ thuộc vào hướng đi và tầm nhỡn của từng doanh nghiệp. Hơn nữa, cụng ty cũn cũn phải đối mặt với cỏc đối thủ tiềm ẩn trước sự ra đời của hàng loạt doanh nghiệp cú cựng loại hỡnh sản phẩm kinh doanh trong cơ chế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế WTO. Đõy khụng chỉ là hạn chế của mụi trường kinh doanh mà cũn là thỏch thức của doanh nghiệp trong thời gian tới. Bờn cạnh đú, sự đoàn kết giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, khụng những liờn kết gắn bú với nhau thành hiệp hội mà cũn cú xu hướng cạnh tranh, thủ tiờu lẫn nhau.
Nguyờn nhõn này dẫn đến sự thiếu tin tưởng lẫn nhau giữa cỏc doanh nghiệp trong nước, vụ hỡnh chung tạo điều kiện thuõn lợi cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài nhảy vào cạnh tranh với mỡnh trong khi năng lực của họ hơn hẳn cỏc doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, cú một số cơ sở sản xuất tư nhõn đó nỳp búng cỏc doanh nghiệp được cấp phộp để làm lũng đoạn thị trường về giỏ cả cũng như chất lượng sản phẩm của cơ quan nhà nước, gõy thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh, trong đú cú Cụng ty CĐH.
2.2. Nguyờn nhõn chủ quan - mụi trường bờn trong
- Lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược mới chỉ được quan tõm ở cấp lónh đạo chứ chưa được phổ biến tới mọi thành viờn của cụng ty.
- Cụng tỏc nghiờn cứu và phõn tớch mụi trường kinh doanh của cụng ty chưa cú điều kiện phỏt triển do định hướng của ban lónh đạo cụng ty chưa thực sự quan tõm và nhận thấy tầm quan trọng của nú.
- Trong thời gian tới Cụng ty sẽ gặp nhiều khú khăn cạnh tranh khốc liệt của thị trường nhưng cũng sẽ nhiều cơ hội mở ra đối với cụng ty. Do vậy, Cụng ty cần phải lựa chọn cho mỡnh những giải phỏp mang tớnh chiến lược lõu dài để tận dụng cơ hội vượt qua khú khăn thỏch thức đặt ra đối với Cụng ty.
- Bộ mỏy quản lý cụng ty chưa thật sự hoàn thiện do bản thõn lónh đạo cụng ty chưa thấy rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cỏn bộ, bộ phận trong cỏch dựng người và lợi ớch đem lại từ cỏc nhiệm vụ đú. Đặc biệt cụng ty cú nhu cầu lớn về việc tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường để mở rộng thị trường và tăng tốc tiờu thụ sản phẩm theo đỳng nhu cầu của thị trường, nhưng hiện nay lĩnh vực này Cụng ty vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa cú một chớnh sỏch cụ thể cho cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và đầu tư cú chiều sõu cũng như phải thành lập phũng nghiờn cứu thị trường thực hiện nhiệm vụ này.
- Nguồn lực tài chớnh hay vốn lưu động của cụng ty cũn nhiều hạn chế, chưa thật sự lớn mạnh và trường vốn để thực hiện cỏc hợp đồng lớn và đầu cơ
tớch trữ hàng hoỏ khi cần thiết. Vỡ lĩnh vực kinh doanh dõy cỏp điện cú giỏ trị rất lớn về tài chớnh, cú những hợp đồng kinh tế lờn đến hàng triệu đụ nờn đũi hỏi cụng ty phải cú một nguồn tài chớnh thực sự lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng để cú thể thực hiện được cỏc đơn hàng đú, đồng thời cũn cú vốn lưu động khỏc để chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh của cụng ty khụng bị giỏn đoạn. Năng lực tài chớnh càng lớn mạnh càng cú khả năng thực hiện nhiều hợp đồng kinh tế lớn và cũng đảm bảo sức cạnh tranh của cụng ty được vững chắc trờn thương trường, càng tạo nờn thương hiệu uy tớn và thế mạnh cho cụng ty.
Vỡ vậy, cụng ty cần huy động nhiều hơn nữa nguồn lực tài chớnh, kờu gọi đầu tư, bổ sung nõng cao vốn điều lệ, huy động tài chớnh từ cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng và cỏc nhà đầu tư tài chớnh. Cú nghĩa là bằng tất cả mọi khả năng, hỡnh thức Cụng ty cần huy động nhiều hơn nữa vốn lưu động để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu được thuận lợi và phỏt triển mạnh hơn nữa.
Cụng ty cần định hướng đầu tư hiệu quả cú chiều sõu và chiến lược dài hạn cho việc phỏt triển thị trường, xõy dựng thương hiệu nhằm đẩy mạnh cụng tỏc hoạch định chiến lược kinh doanh cho phũng kinh doanh và phũng nghiờn cứu thị trường. Nõng cao chất lượng cỏc hoạt động PR để xõy dựng hỡnh ảnh CĐH tới người tiờu dựng cũng như khỏch hàng tiềm năng, tăng cường cỏc hoạt động quảng cỏo, tham gia cỏc hoạt động xó hội, hội chợ triển lóm xỳc tiến hàng cụng nghiệp và cỏc chương trỡnh tài trợ, phỳc lợi xó hội...