Phịng suy hơ hấp sơ sinh

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 101 - 104)

- Gđy kiềm hơ hấp.

6.Phịng suy hơ hấp sơ sinh

6.1. Đối với mẹ

- Trước đẻ

+ Hướng dẫn cho sản phụ biết nđng cao thể trạng.

+ Giâo dục vệ sinh thai nghĩn vă quản lý thai nghĩn; đặc biệt câc sản phụ cĩ nguy cơ cao. + Phât hiện vă điều trị câc nguyín nhđn gđy đẻ non, suy dinh dưỡng băo thai, suy thai, ngạt chu sinh ...

- Trong đẻ

+ Trânh lạm dụng thuốc giảm đau, chỉ định quâ mức dịch nhược trương vă oxytocin. + Giúp mẹ thở tốt khi chuyển dạ, hạn chế xuất huyết.

+ Trânh kẹp rốn muộn. - Sau đẻ

Mẹ vă gia đình biết câch chăm sĩc vă theo dõi trẻ.

6.2. Đối với trẻ

- Bảo đảm chăm sĩc vă nuơi dưỡng

+ Hút sạch dịch hầu họng cẩn thận trước khi nhịp thở đầu tiín bắt đầu. + Trẻ được lau khơ, giữ ấm, bảo đảm thđn nhiệt ổn định ngay sau đẻ. + Trẻ được cho bú mẹ sớm vă đủ.

+ Bảo đảm khđu vơ trùng, đặc biệt tại bệnh viện.

- Bảo đảm theo dõi: để kịp thời phât hiện biểu hiện suy hơ hấp.

+ Những trẻ cĩ nguy cơ cao đều được theo dõi sât ngay sau đẻ vă chuyển lín tuyến trín bảo đảm nguyín tắc vận chuyển an toăn.

SUY HƠ HẤP TRỂ SƠ SINH CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1.Một trong những biểu hiện suy hơ hấp sơ sinh lă: A. Nhịp thở dao động.

B. Cơn ngưng thở.

C. Kiểu thở Cheyne - Stock. D. Dấu thở gắng sức. E. Nhịp thở khơng đều.

2.Những dấu hiệu lđm săng chính của suy hơ hấp sơ sinh: A. Nhịp thở dao động, dấu thở gắng sức, tình trạng tím. B. Rối loạn tần số thở, tình trạng tím, nhịp thở dao động. C. Nhịp thở dao động, dấu thở gắng sức, rối loạn tần số thở. D. Rối loạn tần số thở, tình trạng tím, dấu thở gắng sức. E. Nhịp thở dao động, tình trạng tím, thở rín.

3.Chỉ số Silverman cĩ những đặc điểm sau, ngoại trừ: A. Cânh mũi phập phồng.

B. Rút lõm hõm ức. C. Co kĩo liín sườn. D. Di động ngực bụng. E. Thở rít.

4.Bệnh măng trong xảy ra: A. Chỉ ở trẻ đẻ non.

B. Chỉ khi tiền sử cĩ suy thai.

C. Chủ yếu ở câc nước đang phât triển do quản lý thai khơng tốt. D. Chủ yếu ở trẻ cđn nặng lúc sinh 1000g - 1500g.

E. Chủ yếu ở trẻ đẻ non. 5.Suy hơ hấp do hít nước ối, phđn su:

A. Khi thời gian ối vỡ kĩo dăi. B. Thường gặp ở trẻ mổ đẻ.

C. Thường xảy ra ở trẻ đủ thâng hoặc giă thâng. D. Xảy ra một thời gian ngắn sau khi sinh. E. Cĩ chỉ số Silverman thấp.

6.Viím phổi sơ sinh:

A. Liín quan tiền sử suy thai. B. Lă bệnh lý nhiễm trùng sau sinh. C. Chỉ xảy ra khi cĩ vỡ ối sớm.

D. Cần được nghi ngờ khi mẹ cĩ yếu tố nhiễm trùng. E. Chủ yếu xảy ra ở trẻ đẻ non.

7.Câc biện phâp sau dùng trong điều trị suy hơ hấp sơ sinh, ngoại trừ: A. Nằm ngữa cổ thích hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thuốc trợ hơ hấp. C. Cung cấp oxy.

D. Trânh hạ đường mâu, hạ thđn nhiệt. E. Hút dịch miệng mũi.

8.Để phịng suy hơ hấp sơ sinh:

A. Chỉ cần quản lý thai nghĩn tốt.

C. Thì việc theo dõi sât sau sinh ở trẻ khơng suy hơ hấp lă khơng liín quan. D. Thì việc ủ ấm bảo đảm thđn nhiệt lă khơng liín quan.

E. Cần dự phịng cả ở mẹ vă trẻ.

9.Dấu hiệu cần theo dõi để phât hiện suy hơ hấp sơ sinh: A. Mău da.

B. Nhịp thở. C. Thđn nhiệt.

D. Mău da, nhịp thở.

E. Mău da, nhịp thở, thđn nhiệt.

10.Nguyín tắc chăm sĩc trẻ sơ sinh để giảm nguy cơ mắc bệnh viím phổi sơ sinh: A. Giữ ấm.

B. Sữa mẹ. C. Vơ trùng.

D. Sữa mẹ, vơ trùng.

E. Giữ ấm, sữa mẹ, vơ trùng

Đâp ân

1D 2D 3E 4E 5C 6D 7B 8E 9D 10E

Tăi liệu tham khảo

1. Nguyễn Quang Anh (2001), “Hội chứng suy hơ hấp cấp ở trẻ sơ sinh”, Băi giảng Nhi khoa - Trường Đại học Y khoa Hă Nội, I, tr. 155 - 170.

2. Huỳnh Thị Duy Hương (1997), “Hội chứng suy hơ hấp trẻ sơ sinh”, Băi giảng Nhi khoa - Trường Đại học Y Dược thănh phố Hồ Chí Minh, 1, tr. 311 - 354.

3. Barbara J. Stoll, Robert M. Kliegman (2000), “Respiratory Tract Disorders”, Textbook of pediatrics - Nelson's 16th edition, p. 496 - 510.

4. Eric C. Eichenwald (1998), “Meconium Aspiration”, Manual of neonatal care - 4th edition, p. 388 - 392.

5. Helen G. Liley, Ann R. Stark (1998), “Respiratory Distress Syndrome”, Manual of neonatal care - 4th edition, p. 329 – 335.

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 101 - 104)