Một số vấn đề liín quan đến chăm sĩc sức khoẻ ban đầu

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 46 - 48)

- Trong phịng sinh: lau chất gđy bằng khăn vải cĩ tẩm nước muối sinh lý Cuống rốn vă pince nhựa kẹp rốn được bọc quanh bởi một miếng gạc vơ trùng vă băng bằng băng vải vơ trùng,

9.Một số vấn đề liín quan đến chăm sĩc sức khoẻ ban đầu

9.1.Những trường hợp kinh giật năo cần cho văo viện (tuyến 3 - 4)

- Tất cả trẻ bị kinh giật đầu tiín mă khơng rõ nguyín nhđn.

- Tất cả trẻ kinh giật cĩ kỉm sốt vă cĩ dấu chỉ điểm nhiễm khuẩn thần kinh hoặc nhiễm khuẩn nặng.

- Tất cả trường hợp kinh giật cĩ liín quan với chấn thương.

9.2.Cĩ thể điều trị tại tuyến cơ sở

- Câc trường hợp kinh giật do sốt cao mă nguyín nhđn gđy sốt đê xâc định lă một bệnh lý ngoăi hệ thần kinh với mức độ nhẹ hay trung bình như sốt nhiễm virus, lỵ, viím phổi...

- Câc trường hợp kinh giật tâi diễn (động kinh) khơng cĩ sốt đê được chẩn đôn xâc định trước đĩ tại bệnh viện với điều kiện lă cơn động kinh khơng nặng, trẻ khơng cĩ

rối loạn ý thức, khơng suy hơ hấp sau cơn.

9.3.Giâo dục bố mẹ những gì

- Cần giải thích cho bố mẹ rõ tính chất cần thiết của việc điều trị duy trì liín tục vă lđu dăi bằng câc thuốc động kinh vì bản thđn một cơn động kinh cĩ thể gđy ra những tổn thương nêo thứ phât (thiếu oxy, chấn thương...) lăm cho bệnh ngăy căng nặng thím. Kinh giật nhiều lăm trẻ chậm phât triển tinh thần. Do đĩ cần phải chấp nhận những phản ứng phụ cĩ thể cĩ của thuốc để đổi lại cho việc kiểm sôt được động kinh.

- Nín giải thích cho bố mẹ biết lă phải cĩ một thời gian thăm dị liều mới cĩ thể kiểm sôt được cơn. Bố mẹ khơng nín nĩng lịng mă tự ý thay đổi liều hay thay đổi thuốc.

- Nếu cơn đê hết kĩo dăi được 2 năm thì cĩ thể ngừng thuốc. Việc ngừng thuốc phải lăm bằng câch giảm dần liều theo hướng dẫn của thầy thuốc; bố mẹ khơng nín ngừng thuốc đột ngột. - Hướng dẫn cho bố mẹ câch sơ cứu khi xảy ra cơn kinh giật ở nhă : thực hiện câc bước A, B đê nĩi ở trín.

- Cần theo dõi châu sât; luơn luơn động viín trẻ nhưng cần giải thích vă khuyín nhủ châu : Trânh lăm việc quâ sức; trânh mất ngủ ; trânh leo trỉo cđy, chơi gần lửa, bơi lội, trânh chơi gần mây mĩc...vì cĩ thể gặp tai nạn chết người lúc lín cơn thình lình.

- Nếu dạng thức kinh giật thay đổi hay tần suất tăng lín thì phải đưa văo viện để xâc định vă bổ sung điều trị.

- Hướng dẫn trước cho bố mẹ biết một số tâc dụng phụ vă độc tính của thuốc chống động kinh cĩ thể xảy ra.

9.4.Gĩp ý cho bố mẹ trong việc chọn ngănh nghề cho trẻ về sau.

CO GIẬT Ở TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1.Phât biểu năo sau đđy về kinh giật lă đúng: A. Kinh giật lă một bệnh rất thường gặp.

B. Kinh giật lă một rối loạn mă người thầy thuốc phải nắm vững câc nguyín tắc sơ cứu để bình tĩnh xử trí vì điều đĩ giúp trấn an người nhă.

C. Kinh giật lă hậu quả biểu hiện của một tình trạng phĩng xung điện bất thường khơng tự ý đồng thời của một quần thể những tế băo thần kinh".

D. Cả 3 ý đều đúng.

E. Chỉ cĩ ý B vă C lă đúng.

2.Tính chất của cơn kinh giật được quyết định bởi câc yếu tố năo sau đđy:

A. Số lượng vă vị trí của quần thể tế băo thần kinh tự động phĩng xung bất thường. B. Chức năng của quần thể tế băo thần kinh phĩng xung.

C. Cường độ vă thời gian mă quần thể tế băo thần kinh phĩng xung. D. Cả 3 yếu tố trín.

E. Chỉ yếu tố 1 vă 2 níu trín.

3.Yếu tố năo sau đđy khơng phải lă yếu tố để ILAE xếp loại cơn kinh giật: A. Vị trí biểu hiện của cơn.

B. Biểu hiện của cơn lă vận động hay cảm giâc. C. Cĩ kỉm rối loạn ý thức hay khơng.

D. Cường độ của cơn.

E. Biểu hiện tđm thần của cơn.

4.Khi gặp 1 trẻ đang bị co giật toăn thđn thì ta cần sơ cứu ngay theo thứ tự đê được tĩm tắt bằng chìa khô mê sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 46 - 48)