- Stercobilin vă urobilin ().
4. Xuất huyết dưới măng nhện
4.1. Bệnh sinh vă nguyín nhđn
-XHDMN gặp trong chấn thương đẻ bằng forceps hoặc giâc hút để kĩo thai, chỉn ĩp xương sọ, vỡ những mạch mâu nhỏ, do giên mạch trong bệnh cảnh ngạt trung bình thường gặp trong đẻ khĩ, sổ thai chuyển dạ kĩo dăi ở người đẻ con so
-XHDMN cịn do xuất huyết giảm tỷ prothrombine do thiếu vitamine K nặng ở trẻ bú mẹ.
4.2. Lđm săng vă cận lđm săng
Tăng kích thích, khĩc thĩt kĩo dăi, kích thích, khĩ chịu, những cơn xanh tím, thay đổi trương lực cơ, thĩp vă câc đường khớp bình thường. ý thức, câc phản xạ nguyín thủy tủy sống khơng bị biến đổi. DNT mău hồng đều, để cặn lắng, lắc nhẹ tan mâu.
Những triệu chứng biến mất trong văi ngăy dù được điều trị hay khơng ngoại trừ trong bệnh cảnh xuất huyết giảm tỷ prothrombine phải cĩ điều trị đặc hiệu bằng tiím vitamine K vă chuyền mâu tươi.
DNT của xuất huyết dưới măng nhện được định nghĩa như sau: Số lượng hồng cầu > 3000 / mm3
Trường hợp XHDMN kỉm theo bệnh cảnh ngạt cĩ tổn thương tế băo thần kinh, tiín lượng nặng.
XUẤT HUYẾT NÊO – MĂNG NÊO TRẺ SƠ SINH CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA
1. Nguyín nhđn năo sau đđy hay gđy bệnh lý ngạt ở trẻ sơ sinh đủ thâng: A. Chuyển dạ khĩ quâ dăi
B. Chuyển dạ nhanh khơng phải lă nguyín nhđn gđy bệnh lý ngạt C. Ngơi chẩm ngang
D. Ngơi mơng E.Mâu tụ sau nhau
2. Phđn độ ngạt nặng,trung bình vă nhẹ của dựa văo: A. Chỉ số Apgar
B. Tổn thương nêo
C.. Sau sinh đứa trẻ khơng khĩc bao nhiíu lđu D. Sau sinh đứa trẻ khơng thở bao nhiíu lđu E. Tất cả câc cđu trả lời đều đúng
3.Tổn thương giải phẫu bệnh học chủ yếu trong bệnh ngạt thiếu oxy thiếu mâu cục bộ ở trẻ sơ sinh đủ thâng:
A. Hoại tử chất xâm ở thđn nêo, tiểu nêo, võ nêo, nhđn xâm B. Hoại tử vỏ nêo
C. Hoại tử chất trắng trong cuống nêo D. Hoại tử chất trắng của 2 bân cầu đại nêo E. Hoại tử nhđn xâm
4. Di chứngthờng gặp nhất trong bệnh cảnh ngạt nặng ở trẻ sơ sinh: A. Tật đầu nhỏ
B. Chậm phât triển vận động vă tinh thần nặng C. Rối loạn giâc quan
D. Liệt tứ chi co cứng E. Cả 4 cđu trả lời đều đúng
5. Triệu chứng lđm săng điển hình của bệnh ngạt nặng thiếu mâu cục bộ do thiếu oxy ở trẻ sơ sinh đủ thâng:
A. Suy hơ hấp, co giật, hơn mí B. Co giật
C. Hơn mí
D. Thiếu mâu nặng
E. Giên câc đường khớp ở thĩp
6. Trẻ sơ sinh đủ thâng bị ngạt nặng sau sinh (chỉ số Apgar < 3 điểm), tiến hănh chọc dịch nêo tủy trín bệnh nhi năy, tình huống cĩ thể xảy ra:
A.Dịch nêo tủy đỏ mâu
B. Dịch nêo tủy chỉ ra văi giọt hồng C. Dịch nêo tủy chọc khơng ra giọt năo
D. Dịch nêo tủy trong chảy nhanh do tăng âp sọ nêo E. Dịch nêo tủy rong bình thờng
7. Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần, sau sinh cĩ những cơn ngừng thở kỉm tím trín lđm săng, xĩt nghiệm năo cần lăm để chẩn đôn bệnh nhuyễn hĩa chất trắng ở trẻ đẻ non:
A. Scanner
B. Siíu đm qua thĩp trước, nếu nghi ngờ chụp Scanner C. X.Q sọ nêo
D. Chụp động mạch nêo
E. Khơng cần lăm xĩt nghiím cận lđm săng, chỉ dựa văo triệu chứng lđm săng vẫn cĩ thể chẩn đôn đợc
8. Nhuyễn hĩa chất trắng lă bệng thiếu mâu cục bộ do thiếu oxy thờng gặp ở: A.Sơ sinh đẻ non
B. Sơ sinh đẻ yếu
C. Sơ sinh đẻ giă thâng thâng cĩ ngạt sau sinh D.Sơ sinh đủ thâng cĩ ngạt sau sinh
E.Sơ sinh bị viím măng nêo-măng nêo
9. Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần tuổi cĩ suy hơ hấp nặng trong 48 giờ đầu sau sinh, cần phải theo dõi bệnh cảnh:
A. Xuất huyết trong nêo thất B. Bệnh nhuyễn hĩa chất trắng C. Nhiễm trùng sơ sinh
D. Xuất huyết dới măng nhện
E. Tất cả câc bệnh lý năy đều phải theo dõi
10. Một trẻ sơ sinh 32 tuần thai, cĩ suy hơ hấp với chỉ số Silverman 4 điểm, trẻ xanh tâi sau đĩ, Hct giảm , trẻ được nghi ngờ cĩ xuất huyết trong nêo vă được chỉ định lăm xĩt nghiệm siíu đm qua thĩp trước. Siíu đm cho hình ảnh xuất huyết + giên nêo thất 2 bín. Vậy xuất huyết trong nêo thất ở trẻ thuộc giai đoạn năo trong những giai đoạn sau đđy:
A.Giai đoạn I B.Giai đoạn II C.Giai đoạn III D.Giai đoạn IV
E.Khơng thuộc văo giai đoạn năo
ĐÂP ÂN
1A 2A 3A 4E 5A 6C 7B 8A 9A 10C TĂI LIỆU THAM KHẢO TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. R. Perelman. Pĩrinĩonatologie, volume 2, 1990. Lesions cellulaires, pp. 1620 – 1628 2. Jean Laugier, Jean – Christophe Rozĩ. Soins aux nouveau – nĩs, 2002. Encĩphalopathie anoxique et ischemique, pp. 263 - 270
MỤC LỤC
NHI KHOA IV