- Hoặc đứa trẻ cĩ triệu chứng lđm săng củ a1 trong 4 dạng lđm săng đê níu trín.
2. Sinh lý bệnh của sốt
Khi cĩ sốt, tại trung tđm điều nhiệt hình như điểm ngưỡng thđn nhiệt đột nhiín được nđng cao lín từ 370
C đến mức cao hơn ví dụ 400C do tâc dụng của câc chất gđy sốt trín hệ thần kinh trung ương. Cơ thể bị đặt trong điều kiện thiếu hụt năng lượng, thiếu nhiệt 30C nhiệt độ, khi sốt lín 400C. Hệ thần kinh phản ứng lại, tăng thđn nhiệt bín trong lín 30
C để chống lạnh bằng câch run lạnh vă co mạch ngoại vi. Khi thđn nhiệt đạt được nhiệt độ mới 400C thì cĩ sự cđn bằng giữa sinh nhiệt vă thải nhiệt, trẻ hết co mạch vă tay chđn ấm, nhiệt độ được duy trì trín lđm săng tạo nín triệu chứng sốt. Khi bệnh lui, chất gđy sốt ngoại lai hết phât huy tâc dụng, hoặc dùng câc thuốc hạ sốt. Hình như điểm ngưỡng nhiệt độ 400
C đê trở về bình thường 370C. Cơ thể ở trong tình trạng thừa nhiệt, nín đâp ứng lại để thải nhiệt bằng câch dên mạch ngoại vi, tôt mồ hơi, tung chăn mền.
Tĩm lại, một bệnh nhđn sốt, bị giảm thđn nhiệt lúc sốt bắt đầu, tăng thđn nhiệt khi bệnh lui, vă bình nhiệt trong giai đoạn toăn phât. Như vậy cĩ thể chia quâ trình sốt lăm 3 giai đoạn : - Sốt tăng : sinh nhiệt mạnh hơn thải nhiệt. Thường cĩ hiện tượng cường giao cảm, co mạch ngoại vi, da nhợt nhạt, lạnh, nổi da gă, câc thớt thịt co lại, ngưng chảy mồ hơi, rĩt run.
- Sốt đứng : sinh nhiệt bằng thải nhiệt. Khi sốt cao, câc mao mạch ngoăi da dên, mặt đỏ bừng, da khơ nĩng, nước tiểu giảm.
- Sốt lui : sinh nhiệt giảm, quâ trình thải nhiệt tăng mạnh. Cĩ hiện tượng cường phĩ giao cảm, mạch chậm lại , ra mồ hơi nhiều, tiểu nhiều.
Hiện nay câc khâi niệm về cơ chế sinh sốt đều căn cứ văo hiện diện của chất gđy sốt nội sinh bạch cầu (leucocytic pyrogen hay endogenous pyrogen E.P) do Beeson vă Bennett tìm ra năm 1948 - 1953. Câc tâc nhđn gđy sốt phần lớn ngoại lai nhưng gđy phản ứng sốt lại qua trung gian chất gđy sốt nội sinh E.P .
Cơ chế sinh SỐT tùy thuộc chất gđy sốt nội sinh. Chất gđy sốt ngoại lai
Hoạt hĩa câc tế băo hệ liín võng nội mơ. Bạch cầu đa nhđn trung tính vă đại thực băo hoạt hĩa.
Chất gđy sốt nội sinh.
Hạ khđu nêo tiền thị giâc, săn nêo thất 3.
PGE1, PGE2 5- Hydroxytryptamin (Serotonin) Trung tđm vận mạch ngoại vi .
Tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
SỐT
2.1. Tâc nhđn gđy sốt ngoại lai
- Vi khuẩn vă độc tố .
- Lipopolysacchride của thănh phần vi khuẩn gram đm. - Protein khâng nguyín của vi khuẩn gram dương . - Câc thănh phần protein của độc tố vi khuẩn - Virus, levure, mycobacteries .
- Câc protein khâc mang tính khâng nguyín.
- Văi steroides : cĩ chứa gốc hydroxyl 3 ; ion hydrogen 5 , progesterone trong chu kỳ kinh nguyệt.
- Thuốc điều trị : ampicillin, cephalosporin, amphotericin, barbiturates, quinidine, thiouracil...
2.2. Chất gđy sốt nội sinh (E.P endogenous pyrogen)
Chất gđy sốt nội sinh lă một protein cĩ phđn tử lượng khoảng 15.000, sản sinh ra từ câc bạch cầu đa nhđn, đại thực băo, câc tế băo Kupffer ở gan, đại thực băo ở lâch, đại thực băo ở phế nang. Người ta khơng phđn lập được chất gđy sốt nội sinh từ câc lymphocytes, nhưng câc tế băo năy cĩ thể phản ứng với khâng nguyín, vă qua tâc dụng của lymphokines cĩ thể kích thích bạch cầu đa nhđn trung tính vă đại thực băo để phĩng thích ra chất gđy sốt nội sinh. Tuy
nhiín cĩ những trường hợp sốt mă thiếu chất gđy sốt nội sinh, nhưng lại cĩ nồng độ prostaglandines rất cao (PGE1, PGE2).