- Gđy kiềm hơ hấp.
SỬ DỤNG THUỐ CỞ TRẺ EM Mục tiíu
Mục tiíu
1. Níu được những đặc điểm sinh học chủ yếu của cơ thể trẻ em cĩ liín quan đến quâ trình hấp thu, chuyển hĩa vă băi tiết thuốc.
2. Níu được câc tâc dụng phụ của một số loại thuốc thơng thường trong nhi khoa (Khâng sinh, chống đau, hạ sốt, an thần) vă câch xử trí khi dùng quâ liều một số thuốc thơng thường.
3. Trình băy được những đường đưa thuốc văo cơ thể trẻ vă nguyín tắc khi kí đơn cho trẻ. 4. Tính được liều lượng thuốc cho trẻ .
1. Những đặc điểm sinh học chủ yếu của cơ thể trẻ cĩ liín quan đến quâ trình hấp thu, chuyển hĩa vă băi tiết thuốc
Những yếu tố liín quan đến sự phât triển vă chín muồi của cơ thể trẻ ảnh hưởng đâng kể đến khả năng chuyển hĩa vă đăo thải thuốc. Trẻ căng nhỏ tuổi, những khiếm khuyết liín quan đến sự chín muồi căng quan trọng . Sự non kĩm hay khiếm khuyết trong bất kỳ khđu năo liín quan đến tiến trình hấp thu, phđn bổ, chuyển hĩa hoặc đăo thải cĩ thể ảnh hưởng đâng kể đến tâc dụng của thuốc.
Trẻ sơ sinh vă trẻ đẻ non với hệ enzyme ở gan chưa chín muồi (gan lă nơi thuốc bị phđn giải vă khử độc), nồng độ protein huyết thanh thấp khơng đủ để liín kết với thuốc, vă chức năng thận chưa hoăn chỉnh (lă nơi hầu hết câc thuốc được đăo thải) lăm cho trẻ rất dễ bị phương hại bởi câc tâc dụng xấu của thuốc.
Ra ngoăi giai đoạn sơ sinh, nhiều thuốc bị chuyển hĩa nhanh ở gan nín cần dùng với liều cao hơn vă ở những khoảng câch ngắn hơn. Điều năy đặc biệt quan trọng trong việc sử dụng câc thuốc giảm đau.
Do đĩ, đối với trẻ nhỏ tuổi, chỉ xử dụng thuốc khi thật sự cần thiết vì ở những trẻ sơ sinh đẻ non hay đủ thâng câc enzyme khử độc cịn đang thiếu, chức năng đăo thải của thận cũng yếu vă hăng răo huyết - măng nêo vă khả năng liín kết với protein huyết thanh cũng rất thay đổi. Ngoăi ra, liều lượng thuốc ở trẻ sơ sinh chưa được xâc lập chính xâc như ở trẻ lớn.
Ở bất kỳ lứa tuổi năo, khi trẻ tiểu ít thì cần giảm liều lượng những thuốc được đăo thải theo đường tiểu.
2. Câc tâc dụng phụ của một số loại thuốc thơng thường trong nhi khoa
2.1. Khâng sinh
- Gđy nín sự chọn lọc những quần thể vi khuẩn khâng thuốc ở đường tiíu hô vă những quần thể vi khuẩn chọn lọc năy cĩ thể từ đường tiíu hô lan trăn gđy nhiễm khuẩn huyết.
- Lăm nẩy sinh những chủng vi khuẩn đa khâng. - Huỷ hoại khuẩn giới ruột.
- Tổn thương thận, tuỷ xương, mắt v.v... Do đĩ, cần phải theo dõi ngắn hạn vă lđu dăi.
2.2. Giảm đau, hạ sốt
- Paracetamol: Cĩ độc tính chủ yếu đối với gan. Với liều trín 100mg/kg cĩ thể gđy suy gan cấp do tiíu huỷ tế băo gan.
- Aspirin:
+ Dị ứng: nổi mẫn đỏ, hồng ban, hội chứng Stevens -Johnson, hen.
+ Tổn thương niím mạc dạ dăy: gđy chảy mâu dạ dăy-ruột. Khơng nín cho aspirin trong những tình trạng cĩ nguy cơ bị loĩt dạ dăy (chấn thương sọ nêo, dên tĩnh mạch thực quản) + Độc gan: Với nồng độ trín 200 mg/L, dùng kĩo dăi vă nồng độ albumin mâu thấp cĩ thể gđy độc cho gan.
+ Lă yếu tố thuận lợi gđy HC Reye khi trẻ đang nhiễm virus cúm hay thuỷ đậu.
- Giai đoạn đầu hầu hết câc thuốc chống động kinh đều gđy rối loạn tiíu hô, giảm bạch cầu hạt, ngủ gă. Vì vậy cần khởi đầu liều thấp rồi tăng dần.
- Lđu dăi, mỗi loại thuốc chống động kinh gđy một số tâc dụng phụ: Phenobarbital: rối loạn tính tình, mụn, cịi xương do rối loạn chuyển hô vitaminD; hydantoin: viím lợi, rối loạn miễn dịch; valproate de natri (Deparkine): rụng tĩc; carbamazepine: tăng cđn quâ mức.
2.4. Một số thuốc khâc
- Vitamin A, D cĩ thể gđy ngộ độc cấp nếu dùng liều cao. Ngộ độc vitamin D cĩ thể gđy tăng canxi mâu vă sỏi thận.
- Sắt ( dùng theo đường tiím) cĩ thể gđy ngộ độc cấp (nhiễm toan nặng) hoặc mên (hồng cầu đa sắc)