Đại cương về viím nêo Nhật bả nB

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 131 - 132)

- Stercobilin vă urobilin ().

1. Đại cương về viím nêo Nhật bả nB

Danh từ Viím nêo lă một thuật ngữ kinh điển thường được sử dụng để nĩi lín một phần phản ứng của hệ thần kinh trung ương ( chủ yếu lă nêo bộ ) đối với những tâc động bất thường . Văi chục năm trở lại đđy người ta nhận thấy rằng hệ thần kinh trung ương thường đâp ứng bằng những phản ứng diễn ra chủ yếu ở nêo, măng nêo, tuỷ sống hoặc cĩ khi cả rễ thần kinh dù cho tâc động bởi nguyín nhđn năo. Khi cĩ 2 hoặc nhiều hơn trong số những phản ứng xảy ra đồng thời thì những thuật ngữ như: Viím nêo – măng nêo (Meningoencephalite ) hoặc Viím nêo – măng nêo – tuỷ ( Meningo encephalo myelite ) hoặc Viím nêo – măng nêo – tuỷ – rễ thần kinh ( Meningo encephalo myelo radiculite ) sẽ được sử dụng . Khi quâ trình bệnh lý viím nhiễm ở nêo xảy ra một câch nhanh chĩng , thể hiện trín lđm săng câc triệu chứng thần kinh rất đột ngột vă nặng nề thì được gọi lă viím nêo cấp. Trong viím nêo Nhật Bản B, bệnh được lđy truyền giữa loăi tiết túc với người .

Bệnh viím nêo Nhật Bản được nĩi tới ở Nhật từ năm 1871 , nhưng đến năm 1924 mới biết rõ về lđm săng khi cĩ vụ dịch lớn xảy ra với hơn 6.000 trường hợp bị mắc . Năm 1934 , Nayashi gđy được bệnh thực nghiệm cho khỉ bằng câch tiím văo nêo khỉ bệnh phẩm nêo của một bệnh nhđn tử vong . Năm 1935 , Kashara , Kawamura , Taniguchi đê phđn lập được vi rut từ những trường hợp tử vong vă đê chứng minh cĩ khâng thể trung hịa trong những trường hợp nặng . Những trường hợp mắc bệnh thể ẩn chiếm tỷ lệ khâ cao ; hình thâi lđm săng rất thay đổi vă khi cĩ đầy đủ câc triệu chứng thì tổn thương ở thần kinh thường lă nặng .Ở miền Bắc Việt Nam trong vụ dịch viím nêo năm 1959 , nhờ cĩ phương phâp huyết thanh chẩn đôn nín sơ bộ thấy cĩ bệnh viím nêo Nhật Bản B . Vă năm 1964 đê phđn lập 4 chủng vi rut thuộc nhĩm viím nêo Nhật Bản B từ nêo , mâu của bệnh nhđn tử vong .

2. Dịch tễ học

2.1. Sự phđn bố địa dư

Trong những năm vừa qua , bệnh VNNB đang cĩ khuynh hướng giảm ở Trung quốc , Nhật bản . Nhưng bệnh lại gia tăng ở Bangladesh , India , Nepal , Thâi lan vă Việt Nam . Những yếu tố thuận lợi cho sự phât triển của nguồn bệnh cĩ thể do :

-Trong nơng nghiệp , người ta đê sử dụng nhiều thuốc diệt sđu , chuột vă phât triển câc trại chăn nuơi heo .

-Khí hậu , tâc dụng của nhiệt độ vă lượng mưa . -Vùng Đơng Nam chđu  hiện diện nhiều loại muỗi .

Ở câc nước nhiệt đới bệnh xuất hiện rải râc quanh năm . Ở Thâi Lan cĩ nhiều vec tơ truyền bệnh ; trong khi đĩ ở miền Bắc nước ta tỷ lệ mắc bệnh VNNBB nhiều hơn miền Nam .

2.2.Trung gian truyền bệnh

Vi rut VNNBB chủ yếu gđy bệnh cho súc vật , người chỉ bị lđy nhiễm tình cờ chứ khơng phải lă vật chủ quan trọng . Hầu hết câc trường hợp lđy truyền bệnh lă do muỗi hoặc cơn trùng đốt câc loăi chim ; chim lă ký chủ mang mầm bệnh , nhưng bản thđn chim thường khơng biểu hiện bệnh . Ngoăi ra cịn cĩ câc vật chủ khâc mang mầm bệnh như loăi động vật cĩ vú , nhất lă heo .

-Nhĩm chim sống trong lăng mạc , lủy tre , ở câc loăi cđy ăn quả như : chim bơng lau , chim rẻ quạt , chim sẻ nhă , chim liếu điếu , chim chích chịe .

-Nhĩm chim ăn ngoăi đồng : cị , sâo , quạ ,cu gây , chim chỉo bẻo .

Cĩ một số loăi súc vật khâc bị nhiễm trùng tiềm tăng như gă , dí , bị , ngựa , heo vă loăi bị sât ( rắn , rùa ) .

Câc loăi muỗi Culex truyền bệnh chủ yếu lă :

Culex tritaeniorhyncus : lă muỗi thường gặp ở chđu  .

Culex gelidus : thường gặp ở Malaysia vă Singapore . Culex vishnui : ở Ấn Độ .

Culex pseudovishnui : ở Ấn Độ . Culex annulirostris : ở Guam .

Culex pipiens : ở phía đơng Liín Xơ cũ .

Muỗi câi cĩ thể truyền bệnh từ đời mẹ sang đời con , muỗi Culex tritaeniorhyncus sinh sản phât triển nhiều nhất ở đồng ruộng ; nĩ đốt chim , gia súc , vă người . Ở nước ta loăi muỗi nầy cĩ nhiều ở miền Bắc văo câc thâng nĩng . Ban ngăy sống trong câc bụi cđy ngoăi vườn , ban đím bay văo nhă cắn hút mâu gia súc vă người ; chúng thích đẻ trứng trong ruộnglúa vă mương mâng . Chim rất dễ bị nhiễm trùng mẳ với nồng độ cao vă dăi ngăy nhưng khơng mắc bệnh . Heo tham gia dđy truyền bệnh thường ở dưới dạng nhiễm trùng thể ẩn . Muỗi thích hoạt động trong vă quanh nhă ; chúng hút mâu về đím từ 18 giờ đến 22 giờ , giảm dần vă ngừng hoạt động lúc 8 giờ sâng .

2.3. Tuổi vă giới

Việt Nam VNNBB thường xảy ra ở trẻ em văo độ tuổi 2 đến 7 , nơng thơn nhiều hơn thănh thị , đồng bằng nhiều hơn rừng núi . Thể ẩn mhiều hơn gấp 500 - 1.000 lần thể cĩ triệu chứng lđm săng . Bệnh cịn gặp ở tuổi thanh niín vă trung niín . Tỷ lệ trung bình trẻ em mắc bệnh lă 61,5% ; ở người lớn lă 38,5% Trong phần lớn câc vụ dịch nam mắc bệnh nhiều hơn nữ . Tại Nhật Bản , 10% trẻ em bị nhiễm trùng ẩn hăng năm vă cứ 11 - 13 năm lại xuất hiện vụ dịch lớn , đặc biệt ở tuổi chưa được miễn dịch .

3.Bệnh nguyín

Vi rut VNNB lă một Flavivirus thuộc dịng họ Togaviridae , chứa RNA , cĩ capside hình khối , cĩ võ , đường kính cả lớp võ ngoăi gần 35 nm , phần lõi bín trong gần 30 nm Vi rut bị bất hoạt ở 560

C trong 30 phút , mất hoạt lực với 0,2% formalin . Trong khi đĩ ở nhiệt độ - 700 C vi rut khơng mất tính khâng nguyín . Lysol tiíu diệt vi rut trong 5 phút phenol 1% sau 10 phút . Vi rut cĩ cấu trúc khâng nguyín gần giống với vi rut viím nêo Saint Louis .

4. Sinh bệnh học

Vi rut Nhật Bản B xđm nhập văo cơ thể tiến triển thănh 2 giai đoạn :

-Nhiễm vi rut huyết : Vi rut xđm nhập văo cơ thể qua nhiều đường khâc nhau nhưng đều đến hệ bạch huyết vă mâu , từ đĩ chúng bắt đầu tăng sinh vă tiến đến một số cơ quan . Ở giai đoạn nầy chỉ cĩ sốt nhưng khơng cĩ triệu chứng thần kinh đặc hiệu vì đang ở giai đoạn ngoăi hệ thần kinh . Nín rất khĩ chẩn đôn . Một số bệnh nhđn dừng lại ở giai đoạn nầy , vì vậy về phương diện dịch tể học rất quan trọng trong việc lđy truyền bệnh .

-Xđm nhiễm hệ thần kinh : Khi vi rut xđm lấn văo hệ thần kinh với một số lượng lớn vă thể hiện nhiều dấu hiệu thần kinh rất phong phú . Ở giai đoạn nầy cần phđn biệt với câc hội chứng viím nêo do những nguyín nhđn khâc .

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)