- Trong phịng sinh: lau chất gđy bằng khăn vải cĩ tẩm nước muối sinh lý Cuống rốn vă pince nhựa kẹp rốn được bọc quanh bởi một miếng gạc vơ trùng vă băng bằng băng vải vơ trùng,
CHĂM SĨC TRẺ SƠ SINH CĐU HỎI KIỂM TRA
CĐU HỎI KIỂM TRA
1. Định nghĩa giai đoạn sơ sinh : A. Từ 1- 7 ngăy sau sinh B. Từ 1- 28 ngăy sau sinh
C. Từ tuần thai thứ 28 đến ngăy thứ 7 sau sinh D. Từ ngăy thứ 1 đến ngăy thứ 30 sau sinh E. Từ tuần thứ đến tuần thứ 4 sau sinh 2. Định nghĩa giai đoạn sơ sinh sớm:
A. Từ ngăy thứ 1 đến ngăy thứ 7 sau sinh B. Từ ngăy thứ 8 đến ngăy thứ 28 sau sinh C. Từ ngăy thứ 1 đến ngăy thứ 28 sau sinh D. Từ ngăy thứ 1 đến ngăy thứ 30 sau sinh E. Sau 2 tuần
3. Một sản phụ tính theo ngăy đầu tiín của kỳ kinh cuối cùng ở tuổi thai 41 tuần. Sau sinh trẻ bú yếu, mẹ sợ châu bị bệnh lý nhiễm trùng sơ sinh sớm. Bạn khâm gì đầu tiín :
A. Đânh giâ tuổi thai theo tiíu chuẩn sản khoa B. Hỏi xem kinh nguyệt mẹ đều hay khơng đều
C. Hỏi xem ngăy đầu tiín của kỳ kinh cuối cùng lă ngăy năo
D. Hỏi xem bề cao tử cung khi mang thai thâng cuối cùng lă bao nhiíu E. Khâm đânh giâ tuổi thai theo tiíu chuẩn hình thâi
4. Sản phụ mang thai con so kinh nguyệt khơng đều, 2 thâng cĩ kinh một lần, đê mất kinh một thâng nhưng lăm siíu đm vẫn chưa thấy cĩ thai trong tử cung. Lần năy tính theo kỳ kinh cuối cùng sản phụ chuyển dạ ở tuổi thai 41 tuần. Với tình huống năy cđu năo sau đđy lă hợp lý nhất:
A. Trẻ sơ sinh sinh ra đời cĩ khả năng ở tuổi thai 41 tuần B. Trẻ sơ sinh ra đời khơng thể cĩ tuổi thai 41 tuần
C. Chỉ dựa văo tiíu chuẩn thần kinh để khâm vă đânh giâ tuổi thai
D. Chỉ dựa văo phản xạ nguyín thuỷ tuỷ sống để khâm vă đânh giâ tuổi thai E. Tất cả câc cđu trả lời đều sai
5. Khi lăm bệnh ân trẻ sơ sinh, khai thâc bệnh sử phần diễn biến chuyển dạ của mẹ cần nắm yếu tố năo sau đđy:
A. Thời gian vỡ ối B. Số con đê sinh
C. Đường sinh (đườngdưới, mổ đẻ hoặc đẻ cĩ can thiệp bằng thủ thuật sản khoa khâc) D. Tiền sử những lần sinh trước
E. Tất cả câc cđu trả lời đều khơng chính xâc
6. Sản phụ sinh con rạ, lần mang thai đầu tiín lúc 6 thâng mẹ bị sốt rồi sẩy thai khơng được điều trị nguyín nhđn, 10 thâng sau mẹ mang thai lại, tuổi thai 36 tuần, ối vỡ giờ thứ 13, mẹ khơng sốt, đẻ ra bĩ gâi nặng 2800 gr, tuổi thai theo tiíu chuẩn hình thâi lă 35 - 36 tuần. Về điều trị khâng sinh cho em bĩ, cđu năo sau đđy lă hợp lý nhất :
A. Cĩ 1 yếu tố nguy cơ chính trong tiền sử mẹ, cần điều trị B. Cĩ 2 yếu tố nguy cơ chính trong chuyển dạ, cần điều trị C. Cĩ nhiều yếu tố nguy cơ, cần điều trị
D. Khơng nín cho khâng sinh, phải theo dõi trong ít nhất 48 giờ E. Khơng nín cho khâng sinh hải theo dõi ít nhất 6 giờ đầu sau đẻ
7. Sản phụ sinh con so, chuyển dạ 3 ngăy. Sinh thường đường dưới, bĩ trai APGAR 8/ phút thứ 1, 9 / phút thứ 5. Sau sinh 9 giờ trẻ bú văo nơn ra, rồi bú kĩm dần đi. Theo bạn xử trí năo sau đđy lă đúng nhất:
A. Theo dõi tiếp câc dấu hiệu nơn, bú kĩm
B. Theo dõi tiếp 4 dấu hiệu: nơn, bú kĩm, rối loạn thđn nhiệt, ỉa chảy
C. Theo dõi tiếp 4 dấu hiệu: nơn -bú kĩm, rối loạn thđn nhiệt, ngủ nhiều, ít vận động D. Cho liền khâng sinh
E. Lăm xĩt nghiệm cơng thức mâu, theo dõi tiếp lđm săng trong khi chờ kết quả xĩt nghiệm
8. Sản phụ sinh con so, thời kỳ chuyển dạ 16 giờ, ối vỡ 1 giờ, rặn đẻ > 45 phút. Đẻ can thiệp thủ thuật vì rặn đẻ lđu. Trẻ sinh ra khĩc to, bú tốt. Đến 18 giờ sau sinh châu bú văo nơn ra vă sờ thấy 2 băn chđn lạnh. Em bĩ năy cĩ khả năng bị nhiễm trùng sơ sinh sớm vì:
A. Rặn đẻ lđu lă yếu tố nguy cơ
B. Rặn đẻ lđu vă cĩ triệu chứng lđm săng C. Cĩ 2 triíu chứng lđm săng
D. Xĩt nghiệm CRP dương tính mới chẩn đôn được
E. Xĩt nghiệm CTM cĩ tăng số lượng bạch cầu > 25000/mm3 mới kết luận được 9. Định nghĩa sơ sinh đủ thâng theo tuổi thai:
A. Tuổi thai từ 37 - 40 tuần B. Tuổi thai từ 37- 42 tuần C. Tuổi thai từ 38 - 42 tuần D. Tuổi thai từ 38 - 41 tuần E. Tuổi thai 40 tuần
10. Định nghĩa sơ sinh đẻ non theo tuổi thai dưới hoặc bằng : A. 37 tuần B. 36 tuần C. 35 tuần D. 38 tuần E. 32 tuần ĐÂP ÂN 1B 2A 3E 4B 5A 6C 7E 8B 9C 10A TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. D.ISAACS,E.R.MOXON. Neonatal infections. Butterworth - Heinemann Ltd. Oxford. 1991, Surveillance in the neonatal unit. Pp191-197.
2. J.V.BENETT, P. S BRANCHMAN, HOSPITAL INFECTIONS, Little brown and Company(Inc). Boston Toronto 1986
Antibiotics and nosocomial infection. Pp171-194
3. J.W.St GEME III, M.C.HARRIS. Coagulase - Negative Staphylococcal infection in the neonatal clin.perinatal 1991, Pp281-302
4. J.E BALEY, Neonatal Candidasis: the current Challenge. Clin perinatal 1991. 18,2: 263- 280