Cắt Atropi n: khi đê giảm liều uống cịn 1mg/lần /câch 8 giờ/lần trong 2 ngăy mă bệnh nhđn vẫn

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 65 - 70)

/câch 8 giờ/lần trong 2 ngăy mă bệnh nhđn vẫn cịn dấu ngấm Atropin.

PAM 30 mg/kg/lần x 4 giờ/lần/TB-TM (nín dùng sớm

7 Sắn Xanh mĩthylỉne Nitrit natri Hyposulfit Na Vitamin B12 Glucose 10% 1 - 2 mg/kg/TM hoặc chuyền TM. Loại 3% x 0.1 - 0.2 ml/kg/lần/TM chậm. Loại 25% x 0.4ml/kg/lần/IV chậm 200 - 400 gamma/kg/lần/TM. Chuyền theo nhu cầu duy trì. Chất gđy

Methemoglobi n

Xanh mĩthylỉne Vitamin C

2mg/kg/PIV/giờ cho lập lại nếu cần. 20 - 40 mg/kg/TM/lần x 2 - 4giờ/lần. Thuốc phiện vă dẫn xuất Nalorphin Lorfan 0.005 - 0.01mg/kg/lần/TM-TB, cĩ thể cho lập lại nếu cần. Atropin (că độc dược)

Pilocarpin 0.1 - 0.2 mg/kg/lần/tiím dưới da, lập lại sau 30 phút - 1 giờ nếu cần. Chất gđy giảm Prothrombin Vitamin K1 4 - 10 mg/kg/TM. Chì (Cr, Fe, Cu, Zn)

EDTA (ethylen diamin tetra aceti)

10mg/kg/PIV x 1 - 4 lần/ngăy x 5ngăy.

Kim loại nặng (Hg, Ar, Bi, Au, Fe, Cu, Zn)

BAL (dimercaprol)

2 ngăy đầu : 2.5 - 5mg/kg x 4 giờ/lần TB/lần . Ngăy thứ 3 : 2.5mg/kg/TB/lần x 2 lần/ngăy. Ngăy thứ 3 : 2.5mg/kg/TB/lần x 2 lần/ngăy. Ngăy thứ 4 cho đến khi cải thiện : 2.5mg/kg/TB /ngăy.

Chloroquin Diazepam 1mg Diazepam cho 30mg Chloroquin.

5.5. Quyết định cho chuyển lín tuyến trín

- Tất cả ngộ độc mă nguyín nhđn khơng xâc định cần được đânh giâ vă theo dỏi.

- Tất cả ngộ độc cĩ gđy nguy cơ trầm trọng cho trẻ ( rối loạn tri giâc, nhịp thở, tim mạch…) Cần phải cĩ người nhă hiểu rõ tình trạng ngộ độc đi kỉm theo, đồng thời mang chất độc để xâc định.

6. Vấn đề dự phịng nhiễm độc

Dựa văo

6.1. Tuyín truyền giâo dục để nhđn dđn

- Ý thức được tầm quan trọng của vấn đề . - Biết câch dự phịng.

- Biết rỏ câch sơ cứu ngay tại nhă :

+ Trong trường hợp hít phải khí độc, lập tức đưa nạn nhđn ra chỗ thông khí, mở rộng cửa. Nếu nạn nhđn khơng thở, giúp thở nhđn tạo.

+ Nếu chất độc tiếp xúc da: Cởi hết phần vải cĩ chất độc, dội nhiều nước trong 10 phút trín da. Sau đĩ rửa bằng xă phịng vă nước khơng chă xât.

+ Nếu chất độc văo mắt: Rửa nhiều nước ( nước ấm, nước muối sinh lý ) bằng ly lớn câch mắt từ 5-10 cm. Lập lại 15 phút sau. Trong khi rủa mắt, đĩng mở mắt ( lăm nhây mắt ) căng nhiều căng tốt. Khơng nín cố gắng lăm mở mí mắt.

+ Nếu uống chất độc:

-- Nếu lă thuốc: Khơng cho bất kỳ chất năo văo miệng cho đến khi gọi trợ giúp y tế.

-- Nếu lă chất hĩa học hay câc chất tẩy dùng trong nhă (trừ khi nạn nhđn mất tri giâc, kinh giật hay khơng thể nuốt), cần phải cho sữa hay nước uống ngay rồi gọi giúp đỡ y tế để đặt cđu hỏi cĩ nín lăm gđy ĩi hay khơng.

- Cần để trong nhă Sirop of Ipecae nếu cĩ trẻ em. Nhđn viín y tế sẽ giúp hướng dẫn sử dụng.

8

NGỘ ĐỘC CẤP Ở TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1. Ở trẻ em, tuổi thường bị ngộ độc cấp nhất lă : A. Tuổi dậy thì. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Trín 5 tuổi. C. 1,5 – 3 tuổi. D. Dưới 1 tuổi. E. Tuỳ khu vực

2. Ngộ độc cấp lă một vấn đề quan trọng trong Nhi khoa, khơng phải vì : A. Ngộ độc cấp lă một tình huống cấp cứu khâ thường gặp. B. Tỷ lệ tử vong của ngộ độc cấp cịn rất cao.

C. Nếu được chẩn đôn vă xử trí tốt thì cĩ thể lăm giảm đâng kể tỷ lệ tử vong vă tăn tật D. Tần suất mắc mới ngăy căng tăng.

E. Ngộ độc cấp lă nguyín nhđn gđy tử vong hăng đầu ở trẻ em.

3. Chúng ta cần hết sức lưu ý đến vấn đề chẩn đôn sớm vă xử trí tốt câc ngộ độc cấp vì : A. Thường đđy lă những trường hợp cĩ liín quan đến phâp luật

B. Thường đđy lă những trường hợp tương đối dễ chẩn đôn. C. Ngộ độc cấp tương đối dễ xử trí.

D. Đđy lă những rối loạn chức năng cấp tính nín nếu được chẩn đôn vă xử trí tốt thì ta cĩ thể lăm giảm đâng kể tỷ lệ tử vong vă tăn tật.

E. Tất cả câc lý do níu trín

4. Lý do chính khiến ngộ độc cấp ít khi gặp ở trẻ dưới 6 thâng tuổi lă : A. Trẻ chưa cầm nắm vững.

B. Trẻ chưa biết phân đôn. C. Trẻ chưa biết bị.

D. Trẻ chưa tự đi lại được.

E. Trẻ ít cĩ cơ hội tự tiếp xúc với câc chất gđy độc 5. Ngộ độc thuốc ở trẻ em dưới 5 tuổi thường khơng phải do :

A. Bố mẹ cho trẻ uống lầm thuốc về liều lượng vă chủng loại thuốc. B. Do tính trẻ tị mị.

C. Do trẻ đê cầm nắm vững nhưng chưa cĩ trí phân đôn. D. Do trẻ em tự tử.

E. Do trẻ hiếu động.

6. Cần nghi ngờ đến ngộ độc cấp trong những tình huống năo sau đđy, ngoại trừ : A. Mọi trạng thâi hơn mí yín tĩnh.

B. Mọi rối loạn chức năng cấp xảy ra ở một người mă trước đĩ khoẻ mạnh. C. Mọi rối loạn chức năng xảy ra ở một người đang mắc 1 bệnh mên tính. D. Mọi tình trạng suy tim cấp hay suy hơ hấp cấp khĩ cắt nghĩa.

E. Mọi bệnh nhđn sốt cao.

7. Khi thăm khâm một bệnh nhđn nghi ngờ bị ngộ độc cấp, ta phải luơn luơn tuđn theo thứ tự câc bước đê được tĩm tắt bằng chìa khô mê sau :

A. A, B, C, D. B. VIP – PS. B. VIP – PS.

C. J CUT A DIIP VEIN.

D. J SPOUT A VEIN. E. A, B, C, D, E. E. A, B, C, D, E.

8. Bước xử trí quan trọng nhất để cứu sống nạn nhđn trong hầu hết trường hợp ngộ độc cấp lă : A. Xử trí khâng độc đặc hiệu. B. Xử trí thải độc. C. Xử trí tống độc. D. Xử trí triệu chứng. E. Kết hợp cả 4 biện phâp xử trí trín.

Chẩn đôn vă xử trí ngộ độc cấp ở trẻ em

16

16 9. Khâng độc đặc hiệu lă biện phâp xử trí :

A. Đem lại kết quả tốt nhất trong điều trị ngộ độc cấp.

B. Cần được ưu tiín tiến hănh đầu tiín khi điều trị ngộ độc cấp. C. Tốn kĩm nhất trong điều trị ngộ độc cấp.

D. Khĩ khăn nhất trong điều trị ngộ độc cấp.

E. Thường được trơng đợi nhất nhưng khơng phải khi năo cũng cĩ thể thực hiện được trong điều trị ngộ độc cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Cần hướng dẫn cho mọi người biết rằng trong trường hợp bị cơn trùng độc cắn, chích hay đốt thì nín :

A. Cột thật chặt phần chi bín trín vết thương. B. Dùng dao bĩn rạch rộng vết thương vă nặn mâu. C. Dùng miệng để hút độc tạI chổ.

D. Lăm garrot tĩnh mạch bín trín vết thương, rữa sạch vết thương vớI xă phịng vă nước sạch vă chờm lạnh tại chổ trong khi chờ xử trí của nhđn viín y tế.

E. Bất động nạn nhđn vă chuyển đi bệnh viện ngay.

ĐÂP ÂN

1C 2E 3D 4E 5D 6E 7E 8D 9E 10D

Tăi liệu tham khảo

1.Bạch Văn Cam(2202), “Xử trí ngộ độc ở trẻ em”, Cấp cứu Nhi khoa , BVNĐ I, trang 247- 269.

2.Võ Cơng Đồng (1998),“Ngộ độc tổng quât , Ngộ độc chì , Ngộ độc thuốc phiện, Ngộ độc thuốc rầy” , Băi giảng Nhi Khoa tập 2 ,Chương VIII, trang 939-999 . NXB Đă nẳng .

3.G.Hualt (1990), “Intoxications accidentelles de l’enfant”, Annales Nestlĩ Vol.48, N. 1,1990, 1- 54.

4.Đặng Phương Kiệt(2002), “Ngộ độc”, Cẩm nang điều trị Nhi khoa, Chương 15, trang 339- 342.

5.Michael D.Rood (1990), “ Poisioning - General principles”, Pediatric Intensive Care 3 Ed. Joffrey L.Blumer, 54: 660-686.

6.Michael Schannon and John W.Graef (1993), “Poisioning”, Manual of Pediatric Therapeutics chapter 4, pp.99-121.

7.BS Lí thiện Thuyết (2004), “Hướng dẫn tiếp nhận vă sơ cứu bệnh nhđn cấp cứu “ , Băi giảng lý thuyết cho sinh viín Y6, ĐạI Học Y Khoa Huế , Huế 2004.

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH Mục tiíu Mục tiíu

1. Kể được câc câch lđy nhiễm của nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai 2. Mơ tả câc dạng lđm săng của nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai. 3. Chẩn đôn được bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai.

4. Trình băy được câc nguyín tắc điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai

5. Kể được câc yếu tố nguy cơ của nhiễm trùng mắc phải ở bệnh viện vă nguyín tắc điều trị

6. Níu câch chẩn đôn vă phịng bệnh uốn vân rốn

1. Dịch tễ học

Câc nước phât triển như ở Phâp 1% trẻ sơ sinh bị mắc bệnh nhiễm trùng, 15 % trẻ sơ sinh nhập viện nằm ở phịng hồi sức sơ sinh bị mắc nhiễm trùng. Ở nước ta tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh cịn cao hơn. Nhiễm trùng lă nguyín nhđn hăng đầu gđy tử vong thời kỳ sơ sinh với tỷ lệ 13 – 15 % ở câc nước trín thế giới. Nhiễm trùng sơ sinh thường mắc ở trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ. Theo dõi xâc định rõ những yếu tố nguy cơ, phât hiện sớm những biến đổi lđm săng, những biến đổi về huyết học cĩ thể phât hiện sớm bệnh nhiễm trùng sơ sinh cho phĩp xử trí sớm, gĩp phần đâng kể giảm tỷ lệ tử vong.

2. Đặc điểm hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh

Về phương diện miễn dịch học sức đề khâng trẻ sơ sinh yếu kĩm lă do:

2.1. Miễn dịch thể dịch

- Khâng thể giảm: do đâp ứng kĩm với kích thích khâng nguyín, khơng sinh ra khâng thể đặc hiệu.

- Hoạt tính hướng động giảm: do giảm khâng thể trong mâu, giảm bổ thể

2.2. Đâp ứng Neutrophil

- Giảm kho dự trữ Neutrophil

- Giảm tăng sinh tế băo gốc tạo neutrophil trong nhiễm trùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chức năng Neutrophil bi thay đổi do tâc dụng của câc chất hô học trung gian, thực băo, vi khiẩn bị giết chết

Ngoăi ra sức đề khâng trẻ sơ sinh yếu cịn do: - Da trẻ non yếu.

- Ph da kiềm.

- Niím mạc đường tiíu hĩa dễ thấm. - Số lượng thực băo giảm vă ít hiệu quả. - Dễ bị nhiễm trùng mâu trước khi sinh. - Cĩ thể bị lđy nhiễm trong khi sinh.

Nhiễm trùng trong thời kỳ sơ sinh cĩ thể phđn lăm 2 loại : nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai vă nhiễm trùng mắc phải sau sinh ( đặc biệt chú ý loại nhiễm trùng mắc phải ở bệnh viện).

3.Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ -thai

3.1. Dịch tễ học

- Tần suất: hay gặp 5-7/1000 trẻ sơ sinh sống. Nam nhiều hơn nữ. - Câch lđy nhiễm:

+ Lđy nhiễm trước sinh

- Sớm: truyền bằng đường mâu qua nhau thai, thường do virus (ví dụ Rubĩole - CMV) - Chậm > 5 thâng:

+Bằng đường mâu: vi khuẩn, nhiễm trùng huyết ở phụ nữ mang thai do E.Coli, Listeria. +Bằng đường tiếp xúc; viím măng ối( ối vỡ sớm )

+ Lđy nhiễm trong khi sinh

- Do nhiễm trùng ối cĩ hoặc khơng ối vỡ sớm > 6 giờ (thường do Liín cầu khuẩn nhĩm B) - Lđy nhiễm trong khi lọt qua đường sinh dục mẹ: thời kỳ xổ thai kĩo dăi

- Lđy nhiễm qua những dụng cụ trong khi can thiệp những thủ thuật sản khoa.

3.2. Nguyín nhđn

- Ba vi khuẩn thường gđy nhiễm trùng sơ sinh sớm vì tính thường gặp của nĩ:Liín cầu khuẩn nhĩm B, Colibacille, Listĩria.

- Những vi khuẩn kỵ khí vă âi khí khâc cũng cĩ thể gđy nhiễm trùng truyền bằng đường mẹ - thai nhưng với tần suất ít gặp hơn như:Haemophilus, Mĩningococcus, Staphylococcus, Pneumococcus....

3.3. Câc dạng lđm săng

3.3.1. Nhiễm trùng huyết

- Da văng tâi, trụy mạch, hạ thđn nhiệt. - Ban xuất huyết, gan lâch to, văng da. - Co giật, mất nước, cứng bì.

- Bú kĩm.

3.3.2. Viím măng nêo mủ

- Đơn thuần hoặc kết hợp với dạng nhiễm trùng huyết.

- Chẩn đôn khĩ vì khơng cĩ dấu hiệu viím măng nêo mủ rõ răng. - Co giật, thĩp phồng nơn mửa.

- Thường sốt cao hơn lă hạ thđn nhiệt. - Rín ỉ ỉ, hơn mí.

3.3.3. Khu trú

- Viím phổi: lă dạng hay gặp nhất trong nhiễm trùng mẹ-thai. - Nhiễm trùng đường tiểu, Viím ruột hoại tử.

- Viím phúc mạc, Viím xương-tủy xương, Viím kết mạc mắt.

3.3.4. Tại chỗ

- Nhiễm trùng da-Nhiễm trùng rốn- Nhiễm trùng vú. Iả chảy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4. Chẩn đôn

Dựa văo tập hợp câc yếu tố sau:

3.4.1.Tiền sử

Xâc định câc yếu tố nguy cơ ở mẹ trong khi mang thai đặc biệt quý 3 thai nghĩn, chuyển dạ, tình trạng lúc sinh, thời gian xổ thai, hơì sức lúc sinh.

3.4.2. Lđm săng

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 65 - 70)