SPOU TA VEN

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 55 - 58)

(Tơi lăm mâu phun ra từ một tĩnh mạch)

7.2 . Câc nguyín nhđn gđy hơn mí cần duyệt xĩt theo thứ tự trong khi hỏi bệnh cũng như khi khâm lđm săng vă chỉ định xĩt nghiệm khi khâm lđm săng vă chỉ định xĩt nghiệm

I = INFECTION : Nhiễm trùng lă nguyín nhđn cần nghĩ đến đầu tiín.(Ví dụ Viím măng nêo mủ, âp xe nêo, sốt rĩt âc tính thể nêo)

S = SHOCK : chông.

P = PSYCHOGENIC : Hơn mí do bệnh tđm thần .

O = OPIATES AND OTHER INTOXICATION : Hơn mí do ngộ độc thuốc phiện vă câc thuốc khâc .

U = UREMIA AND OTHER METABOLIC DISORDERS : Hơn mí do tăng urí mâu vă câc rối loạn chuyển hĩa khâc (nhƣ hạ Natri mâu , hạ đƣờng mâu).

T = TRAUMA : Hơn mí do chấn thƣơng sọ nêo .

A = ALCOHOL : Hơn mí do rƣợu vă câc nguyín nhđn cĩ liín quan đến rƣợu ( đối với trẻ em A = ASPHYXIA : Hơn mí do ngạt thở , thiếu khí ).

V = VASCULOCARDIAC : Hơn mí do tim mạch (ví dụ xuất huyết nêo do vở phình mạch nêo , tắc mạch nêo ).

E = EPILEPSIA : Hơn mí sau động kinh cơn lớn. I = INSULIN : Hơn mí đâi đƣờng.

N = NEOPLASIA : Hơn mí do u nêo .

8. Câc biến chứng của hơn mí = những cơ sở sinh lý bệnh vă nguyín lý hồi sức

8.1.Những biến chứng hơ hấp của hơn mí : Tắc nghẽn đƣờng thở .: Phù phổi cấp ; Những rối loạn chỉ huy hơ hấp ; Xẹp phổi vă bội nhiễm phổi .

8.2.Những rối loạn tuần hoăn ở bệnh nhđn hơn mí : Mạch nhanh vă khuynh hƣớng tăng huyết âp ; Những rối loạn nhịp ; Trụy mạch ; Tăng huyết âp .

8.3.Những rối loạn điện giải : Mất nƣớc tế băo ; Ứ nƣớc tế băo ; Mất nƣớc ngoại băo ; Tăng Natri mâu ; Hạ Natri mâu ; Tăng Kali mâu ; Hạ Kali mâu .

8.4.Những rối loạn toan kiềm vă chuyển hĩa : Toan vă kiềm hơ hấp cũng nhƣ toan vă kiềm chuyển hĩa; Tăng Urí mâu ; Hạ đƣờng mâu .

8.5.Những rối loạn dinh dưỡng : Loĩt mục ; Co rút gđn cơ vă kiín mạc ; Câc u xƣơng ; Khơ vă loĩt giâc mạc ; Sỏi đƣờng tiểu ; Tiíu xƣơng do bất động .

8.6.Rối loạn nhiệt : Sốt cao ; Hạ thđn nhiệt .

8.7.Thuyín tắc mạch : Do nằm một chổ gđy huyết thuyín tắc.

8.8.Biến chứng phù nêo vă tăng âp lực nội sọ :Hoặc do bệnh lý nguyín nhđn, vă hoặc do chuyền dịch sai khi bệnh nhđn cĩ hội chứng tăng tiết ADH bất thường

H.3.Giá trị của việc đánh giá kích thước và phản xạ đồng tử để chẩn đốn nguyên nhhân và vị trí tổn thương ở bệnh nhân bị hơn mê.

T.t. cuống nảo P

Đtử P dãn,Fxs(-)

T.t.phần bụng cuống nảo : 2 đtử 3-4mm , Fxs(-)

T.t.tại càu nảo : 2 đtử co nhỏ,Fxs(-)

9.Xử trí một trường hợp hơn mí

9.1. Tiến hănh sơ cứu ngay theo câc bước A,B,C,D của hồi sức.(Xem cụ thể ở băi Hƣớng dẫn tiếp nhận vă sơ cứu cấp cứu) dẫn tiếp nhận vă sơ cứu cấp cứu)

9.2. Điều trị đặc hiệu theo nguyín nhđn. 9.3. Chăm sĩc vă theo dõi. 9.3. Chăm sĩc vă theo dõi.

10.Câch chăm sĩc một trẻ hơn mí

10.1.Chăm sĩc vệ sinh

10.1.1.Vệ sinh niím mạc

- Miệng

+ Ngăy 2 lần dùng bơng thấm nƣớc sơi nguội chùi nhẹ nhăng trong miệng, mâ, lợi răng. + Dùng một muỗng că-fí inox loại nhỏ lật úp lại để cạo sạch bợn lƣỡi.

- Mắt

+ Dùng bơng thấm nƣớc chùi nhẹ 2 mí mắt ngăy 2 lần. Điểm Chlorocid 4% ngăy nhiều lần, vă nhỏ mắt ngăy 1 viín dầu câ.

+ Nếu trẻ khơng nhắm kín mắt đƣợc do mí sđu hoặc do liệt dđy thần kinh mặt,thì phải dùng gạc sạch băng kín mắt vă cứ văi ggiờ lại nhỏ nƣớc muối 9/1000 lín gạc lăm cho gạc luơn luơn ẩm,điều năy giúp ngăn ngừa khơ vă lĩet giâc mạc.

10.1.2. Vệ sinh da

Dùng khăn nƣớc ấm lau toăn thđn ngăy 2-3 lần, chú ý lau kỹ câc kẽ nâch, bẹn , cổ.

10.2. Phịng loĩt mục

- Trở ngƣời cho châu 30 phút một lần: Lúc nằm nghiíng phải, lúc nằm ngửa, lúc nằm nghiíng trâi.

- Mỗi lần trở ngƣời thì dùng tay xoa nắn câc vùng da bị tỳ: + Ở đầu: Vùng chẩm, 2 thâi dƣơng, 2 vănh tai.

+ Ở ngực, bụng: 2 xƣơng bả vai vă vùng cùng cụt. + Ở tay : Đầu xƣơng cânh tay, khuỷu tay.

+ Ở chđn: 2 mắt câ ngoăi. - Xoa bột phấn ngăy nhiều lần.

- Nếu cĩ điều kiện thì cho trẻ nằm trín đệm nƣớc hay đệm hơi.

- Gỉử cho da luơn luơn sạch sẽ ,khơ râo cũng lăm giảm nguy cơ lĩet mục

10.3. Phịng teo cơ vă cứng khớp

- Lăm vận động thụ động câc khớp ngăy nhiều lần.

- Xoa nắn câc bắp cơ vă lăm vận động thụ động tay chđn.

10.4. Chăm sĩc dinh dưỡng

- Trong giai đoạn hơn mí sđu, tăng tiết nhiều thì khơng đƣợc cho ăn qua đƣờng miệng để đề phịng sặc thức ăn khi trẻ nơn Nhƣng khi trẻ chỉ cịn hơn mí nhẹ thì phải bảo đảm cung cấp cho trẻ đủ calo vă đạm bằng câch cho ăn qua sonde.

- Thức ăn tốt nhất vì cĩ đầy đủ chất dinh dƣởng, cĩ tỷ lệ P/G/L hăi hoă , dể mua, pha chế đơn giản nhất lă sữa bột .Ví dụ

+ Sửa DUMEX : 1 gram sữa bột cĩ # 5 calo; một muỗng đong trong hộp cĩ # 5 gram = 25 calo.

+ Sửa ISOCAL : 1 gram sữa bột cĩ # 4,7 calo; một muỗng đong trong hộp cĩ # 18 gram = 84 calo.

- Tùy theo cđn nặng để tính số lƣợng sữa cần pha vă số lƣợng nƣớc

- Chia lăm 8 lần bơm qua sonde dạ dăy. Sau mỗi lần bơm sữa, cần bơm 5cc nƣớc sơi nguội cho sạch sữa trong ống sonde.

- Để đơn giản hĩa cho gia đình dể nhớ thì trong một ngăy:

+ Nếu dùng sửa DUMEX cứ 1kg thể trọng cần cho 4 muổng đong sửa bột vă 80 mililit nƣớc. ( Ví dụ trẻ nặng 10kg,thì mổi ngăy cần cho 40 muổng đong sửa bột vă 800 mililit nƣớc. Chia bơm 8 bửa , mổi bửa pha 5 muổng đong sửa bột vớiì 100 mililit nƣớc..)

+ Nếu dùng sửa ISOCAL cứ 1kg thể trọng cần cho 1,2 muổng đong sửa bột vă 80 mililit nƣớc. ( Ví dụ trẻ nặng 10kg, thì mổi ngăy cần cho 12 muổng đong sửa bột vă 800 mililit nƣớc Chia bơm 8 bửa ,mổi bửa pha 1,5 muổng đong sửa bột vớiì 100 mililit nƣớc..)

- Câch cho ăn qua sonde hay nhất lă cho chuyền nhỏ giọt , hoặc bơm rất chậm bằng mây vì số lƣợng sửa đƣợc cho văo dạ dăy rất chậm, đƣợchấp thu hết ngay , trânh nguy cơ gđy nơn của việc bơm cùng lúc một lƣợng sửa lớn.

11. Thâi độ xử trí khi gặp 1 trẻ hơn mí tại tuyến y tế cơ sở

Theo khuyến câo của chƣơng trình IMCI thì :

11.1. Mọi trẻ bị hơn mí đều phải được xếp loại lă bệnh rất nặng vă trẻ phải đƣợc chuyển lín tuyến trín ngay sau khi sơ cứu . tuyến trín ngay sau khi sơ cứu .

11.2. Trước vă trong khi chuyển cần

- Giử thơng đƣờng thở.

- Bảo đêm cho trẻ khơng bị hạ đƣờng mâu. - Tiím cho trẻ liều khâng sinh đầu tiín. - Giữ ấm cho trẻ.

HƠN MÍ Ở TRẺ EM

Tự lượng giâ

1.Hơn mí ở trẻ em lă :

A. Một bệnh khâ thƣờng gặp, nĩ chiếm khoảng 5% nguyín nhđn văo cấp cứu. B. Một rối loạn nghiím trọng vì thƣờng để lại nhiều di chứng.

C. Một rối loạn nghiím trọng vì khi hơn mí, trẻ cĩ thể tử vong đột ngột do bị mất đi một số phản xạ tự bảo vệ.

D. Một rối loạn nghiím trọng vă việc cĩ cứu sống đƣợc đứa trẻ bị hơn mí khơng vă chất lƣợng đời sống của trẻ về sau phụ thuộc hoăn toăn văo trang thiết bị hồi sức.

E. Cả 4 cđu trín đều đúng

2.Phƣơng tiện thơng thƣờng để biểu lộ đâp ứng của nêo bộ con ngƣời đối với câc kích thích từ bín ngoăi mă ngƣời khâc cĩ thể nhận biết đƣợc lă, ngoại trừ :

A.Lời nĩi . B.Hănh động. C.Cử chỉ.

D.Ânh mắt. E.Tƣ duy. 3.Hơn mí lă một tình trạng trong đĩ ngƣời bệnh :

A. Khơng cĩ thể mở mắt.

B. Khơng thể thực hiện câc động tâc theo mệnh lệnh. C. Khơng nĩi thănh lời cĩ ý nghĩa .

D. Cả 3 ý trín lă đúng vă đủ cho định nghĩa hơn mí.

E. Cả 3 ý trín đều đúng nhƣng chƣa đầy đủ cho định nghĩa hơn mí. 4.Khi nĩi về cơ chế bệnh sinh của hơn mí, thì phât biểu năo dƣới đđy lă sai:

A. Ta cĩ ý thức lă nhờ cĩ hoạt động của "2 bân cầu đại nêo" vă "hệ thống lƣới phât động hƣớng lín".

B. Tổn thƣơng chức năng hay tổn thƣơng cấu trúc của hệ thống lƣới phât động hƣớng lín chắc chắn sẽ gđy hơn mí.

C. Tổn thƣơng chức năng hay cấu trúc của cả một bân cầu sẽ gđy hơn mí.

D. Khi tổn thƣơng lan toả cả 2 bân cầu đại nêo thì bệnh nhđn mới mất khả năng nhận biết vă phản ứng thích hợp bằng vận động vă lời nĩi, tuy vẫn cịn mở mắt.

E. Khi năo tổn thƣơng lan đến hệ thống lƣới ARAS thì ngƣời bệnh mới mất khả năng mở mắt .

5.Về mặt thực hănh, khi nghi ngờ lă trẻ cĩ thể đang bị hơn mí, thì nín xâc định ngay bằng câch :

B. Cọ mạnh văo thđn xƣơng ức của trẻ. C. Bĩp mạnh văo đầu ngĩn tay của trẻ. D. Lay gọi trẻ.

E. Cĩ thể chọn 1 trong 4 biện phâp níu trín.

6.Khi đê xâc định 1 trẻ đang bị hơn thì cần sơ cứu ngay theo thứ tự đê đƣợc tĩm tắt bằng chìa khô mê sau :

A. A , B , C , D . B. VIP – PS. B. VIP – PS.

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)