Câc đuờng đưa thuốc văo cơ thể trẻ

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 89 - 90)

- Gđy kiềm hơ hấp.

5. Câc đuờng đưa thuốc văo cơ thể trẻ

5.1. Đường uống

Thuốc viín cĩ thể được nghiền nhỏ bằng hai thìa, rồi cho thím đường mật ong v.v.. Cĩ nhiều loại thuốc thơng dụng cho trẻ em được băo chế dưới dạng si rơ ngọt vă thơm. Cần dặn bố mẹ cất những loại thuốc năy văo những nơi trẻ khơng lấy được. Khơng nín pha thuốc văo một lượng lớn thức ăn (sữa, châo v.v..). Thuốc bột khi trộn với câc chất ngọt cần trộn đều, khơng để thuốc bột nỗi trín bề mặt ( trẻ dễ bị sặc). Cuối cùng, cần cố gắng chuẩn bị để liều thuốc uống một lần chỉ vừa một thìa mă thơi.

5.2. Đuờng tiím

Đường tiím đơi khi cần thiết, nhất lă ở bệnh viện. Cần cđn nhắc kỷ trước khi quyết định tiím vì tiím cĩ thể gđy sang chấn tđm lý cho trẻ. Nếu trânh được thì luơn luơn nín trânh.

5.2.1. Tiím bắp: Vị trí thường được chấp nhận cho việc tiím bắp ở trẻ nhỏ lă cơ vastus lateralis ở đùi. Đối với vùng mơng sau trín (cơ gluteus maximus), chỉ nín dùng khi trẻ đê biết đi được 1 năm vì cơ năy phât triển theo sự vận động đi lại. Vùng mơng bín (cơ gluteus medius) tương đối an tịan vì khơng cĩ câc dđy thần kinh vă mạch mâu lớn so với vùng mơng sau trín, dễ xâc định vị trí vă ít đau hơn so với tiím ở cơ vastus lateralis vă cĩ thể tiím nhiều vị trí. Trín thực tế, người ta tiím bắp vùng mơng bín cả ở những trẻ sơ sinh. Thơng thường đường tiím bắp chỉ được sử dụng khi đường tĩnh mạch khơng thể thực hiện được. Đối với trẻ nhỏ, nín trânh đường năy khi cĩ thể vì khối cơ của trẻ cịn ít, trẻ dễ bị stress do đau vă mức khả dụng sinh học của thuốc rất bấp bính.

5.2.2. Tiím trong da vă dưới da: Để ít gđy đau cho trẻ, cần thay kim sau khi đê dùng để lấy thuốc, dùng kim nhỏ cở 26-30, vă tiím lượng khơng quâ 0,5ml. Gĩc tiím duới da lă 900, đối

với trẻ cĩ lớp mỡ dưới da mỏng cĩ thể tiím ở gĩc 450. Vị trí thường chọn để tiím lă 1/3 giữa của phía ngoăi cânh tay, vùng bụng, vă 1/3 giữa của mặt trước đùi.

5.2. 3. Tiím tĩnh mạch: Nĩ cho phĩp đạt được nồng độ cao vă mức khả dụng sinh học tốt. Phần lớn thuốc tiím tĩnh mạch cần được hịa loêng ở những nồng độ nhất định vă/hoặc bơm văo với một tốc độ quy định. Nhiều loại thuốc cĩ tính kích thích hoặc gđy hoại tử tổ chức khi ra khỏi mạch mâu.

Khơng bao giờ cho thuốc văo chung với câc sản phẩm của mâu. Khơng trộn chung hai loại khâng sinh văo chung một lần. Đối với trẻ rất nhỏ hoặc trẻ phải hạn chế lượng dịch đưa văo thì pha với lượng dịch tối thiểu vă truyền qua bơm tiím điện

5.3. Đường hậu mơn

Rất cĩ ích đối với trẻ nhỏ, đặc biệt lă ở nhă do dễ thực hiện vă hấp thu nhanh. Liều hậu mơn thường gấp đơi liều uống. Tuy nhiín, thầy thuốc cần biết chắc khả năng hấp thu tại hậu mơn trước khi quyết định xử dụng đường năy cho một số thuốc đặc biệt.

Thuốc cĩ thể trộn chung với tinh bột lỏng (khơng quâ 60ml) vă bơm văo hậu mơn bằng ống cao su. Hiện nay cĩ một số thuốc trẻ em được sản xuất dưới dạng viín đạn (toạ dược)

Một phần của tài liệu BẠI NÃO-BỆNH BẠI NÃO Ở TRẺ EM (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)