- Tăng cờng quá trình tích tụ và tập trung vốn, phân tán rủi ro trong kinh doanh.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ở Công ty vận tải đa phơng thức
- Khi chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, công ty mẹ cha đủ vốn điều lệ theo yêu cầu, mặc dù đã đề nghị Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tài chính cấp theo quy định của Nhà nớc, nhng vẫn không đợc thực hiện. Vì vậy khả năng chi phối, hỗ trợ các công ty con của Công ty mẹ rất hạn chế, khó có thể phát huy hết vai trò của mình, làm cho hiệu quả hoạt động chung của tổ hợp chỉ là phép cộng các hiệu quả của từng công ty. Trong một số trờng hợp, công ty con có nhu cầu nâng quy mô vốn để đầu t bằng
cách phát hành thêm cổ phiếu, thì công ty mẹ không đủ khả năng tiếp tục đầu t vốn mua cổ phần của công ty con.
- Trong toàn công ty, còn có một số đơn vị đã chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty con, nhng vẫn giữ thói quen bao cấp dựa dẫm công ty mẹ, cha thực sự phát huy quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cha tự chịu trách nhiệm về tài chính, trong đầu t còn trông chờ công ty mẹ chỉ đạo hoặc chờ đợi những công trình, dự án công ty trúng thầu mới dám đầu t , ví dụ…
nh Công ty cổ phần vận tải thủy Hà nội.Tình hình này đã làm cho mô hình cha đi vào hoạt động thực chất, mô hình mới nhng chất lợng cha thay đổi tơng xứng.
- Công ty mẹ cha xác định và thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời chủ sở hữu vốn đối với phần vốn góp chi phối tại các công ty con. Quy chế hoạt động, báo cáo của ngời đại diện phần vốn còn thiếu kịp, thời dẫn đến công ty mẹ cha nắm chắc toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty con. Công tác định hớng chiến lợc trong toàn tổ hợp cha tốt cũng ảnh hởng đến chất lợng điều hành quản lý chung của toàn công ty.
- Bộ máy chuyên môn nghiệp vụ của công ty mẹ cha theo kịp yêu cầu thực hiện đồng thời hai chức năng của công ty mẹ, đó là vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa đầu t tài chính vào các công ty con. Do đó, công ty mẹ còn lúng túng trong việc tìm ra phơng thức để có thể vừa hỗ trợ các công ty con, công ty liên kết về thị trờng, thơng hiệu, cán bộ, tín dụng nh… ng vẫn phải đảm bảo sự bình đẳng, không can thiệp vào công việc điều hành của công ty con, đặc biệt là cha phát huy đợc hiệu quả đầu t tài chính. Công ty mẹ cha tổ chức đợc bộ phận nghiệp vụ để chuyên theo dõi đầu t vốn vào các công ty con.
- Tổ hợp công ty mẹ - công ty con, trong đó công ty mẹ là công ty nhà nớc hoạt động theo Luật DNNN, còn các công ty con là công ty cổ phần với hơn 50% vốn góp cổ phần chi phối của công ty mẹ hoạt động theo luật doanh nghiệp. Việc giao thoa giữa hai vùng quyền hạn và nghĩa vụ theo hai luật khác nhau trong mô hình tổ chức công ty mẹ – công ty con cha đợc giải quyết qua các mối quan hệ quy định tại điều lệ công ty mẹ và
điều lệ công ty con. Thể hiện tập trung nhất là quyền chi phối và bị chi phối. Để thực hiện nghĩa vụ trớc Nhà nớc và luật pháp về việc bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc thì nhất định Công ty mẹ phải thực hiện quyền chi phối điều lệ hoạt động; chi phối về đầu t; chi phối trong việc tuyển dụng, bố trí, thay thế các chức danh chủ chốt của công ty con. Nếu nh vậy, HĐQT công ty con phải “chia sẻ” một phần quyền hạn của mình cho HĐQT công ty mẹ về các lĩnh vực nêu trên, nhng theo quy định của các luật hiện hành, điều này không đợc chấp nhận, công ty mẹ phải thông qua ngời đại diện phần vốn của mình để thực hiện quyền chi phối, hầu nh không đợc can thiệp sâu vào các công ty con, nếu không sẽ vi phạm Luật doanh nghiệp.