Quản lý doanh thu, chi phí và phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức (Trang 27 - 31)

sản xuất kinh doanh

Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà ngời ta có thể lựa chọn, xây dựng phơng thức quản lý doanh thu sao cho phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanh của đơn vị.

Do đặc trng của mô hình công ty mẹ - công ty con là một tổ hợp với cơ chế hoạt động nhiều cấp, cơ chế kinh doanh đa ngành và tính chất đa sở hữu nên việc quản lý doanh thu của tổ hợp có tính chất khác biệt. Qua quá trình nghiên cứu, có thể thấy quản lý doanh thu của tổ hợp công ty mẹ – công ty con có các hình thức chủ yếu sau:

- Quản lý doanh thu theo hình thức tập trung:

Hình thức này tồn tại thông qua việc công ty mẹ chi phối mạnh các công ty thành viên và thực hiện quản lý chặt chẽ doanh thu của các công ty con, trên cơ sở đó công ty mẹ xác định doanh thu của toàn bộ công ty mẹ cùng với việc xác định doanh thu của các đơn vị thành viên.

- Quản lý doanh thu theo hình thức phân tán:

Theo hình thức này, chỉ có các đơn vị thành viên xác định doanh thu, không xác định doanh thu chung cho toàn bộ công ty mẹ, hoặc nếu có, thì chỉ xác định mang tính thống kê để làm căn cứ cho những hoạch định chiến lợc kinh doanh chung của công ty mẹ. Hình thức này thờng tồn tại ở tổ hợp có mối liên kết lỏng giữa công ty mẹ và các công ty thành viên.

- Quản lý doanh thu theo hình thức hỗn hợp:

Hình thức này thờng áp dụng đối với mô hình công ty mẹ kinh doanh đa dạng về hình thức sở hữu, đa dạng về hình thức liên kết. Trong các quan hệ liên kết có thể phân chia thành dạng liên kết chặt và liên kết lỏng. Đối với các đơn vị thực hiện liên kết chặt thì quản lý tập trung doanh thu. Đối với các đơn vị có mối liên kết lỏng thì việc quản lý doanh thu thờng hớng theo mục đích quản trị và tổng hợp số liệu để có một chiến lợc tổng thể chung của doanh nghiệp.

b. Quản lý chi phí

Quản lý chi phí của tổ hợp công ty mẹ - con đợc thể hiện dới một số hình thức sau:

- Quản lý chi phí theo hình thức khoán chi phí:

Công ty mẹ kinh doanh đa ngành, phát triển nhanh trên quy mô rộng. Trong quá trình kinh doanh phát sinh nhiều khoản chi phí, trong đó có nhiều khoản chi khó lợng hoá hoặc quy chuẩn thống nhất theo một định mức nhất định. Do đó, trong trờng hợp này tổ hợp thờng thực hiện cơ chế quản lý chi phí theo phơng thức khoán theo một chỉ tiêu nào đó nh: khoán chi theo doanh thu, theo tốc độ phát triển sản phẩm....

- Quản lý chi phí theo hình thức áp dụng định mức:

Công ty mẹ kinh doanh đơn ngành, với đặc điểm kinh doanh trong một hoặc một số sản phẩm, thì các khoản mục chi phí phát sinh không nhiều và dễ lợng hoá, dễ so sánh giữa các đơn vị thành viên và với những định mức chuẩn của Nhà nớc. Khi đó, các tổ hợp có xu hớng quản lý chi phí bằng việc xây dựng các định mức chi phí. Trên cơ sở các định mức này, các đơn vị thành viên áp dụng cho đơn vị mình. Nh vậy về cơ bản, tổ hợp công ty mẹ – công ty con có thể quản lý thống nhất chi phí kinh doanh trong toàn tổ hợp và có thể kiểm soát chi phí của các đơn vị thành viên.

- Quản lý chi phí theo hình thức hỗn hợp:

Công ty mẹ, trong quá trình hoạt động, có nhiều chi phí lặp đi lặp lại và hình thành một tiêu chuẩn chung trong cơ chế quản lý chi phí của cả tổ hợp. Bên cạnh đó, việc mở rộng hoạt động trên nhiều lĩnh vực của công ty mẹ ở các quốc gia khác nhau mà tại đó có những tiêu chuẩn về chỉ số giá tiêu hao, vật t, lao động .... khác nhau khiến tổ hợp không thể quản lý hết đợc. Do đó, mỗi công ty con hoạt động tại những quốc gia khác nhau lại phải căn cứ vào đặc thù ở từng nớc để có cơ chế quản lý riêng cho phù hợp. Một số trờng hợp, để khuyến khích phát triển, tuỳ từng điều kiện ngời ta lại có thể áp dụng linh hoạt từ cơ chế áp dụng định mức sang cơ chế khoán và ngợc lại. Chính vì vậy, hình thức quản lý chi phí theo kiểu hỗn hợp là cơ chế quản lý rất linh hoạt và là hình thức phổ biến đối với các tổ hợp công ty mẹ – công ty con hiện nay.

Việc quản lý chi phí trong công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con phụ thuộc nhiều vào cơ cấu tổ chức hoạt động, đặc điểm sản

xuất kinh doanh, tính chất ngành nghề kinh doanh cũng nh mức độ sở hữu chi phối lẫn nhau trong tổ hợp.

Để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất, tổ chức lao động và sử dụng con ngời một cách hợp lý, bố trí khoa học các khâu sản xuất, hạn chế lãng phí nguyên vật liệu, giảm thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng, sử dụng vốn một cách hiệu quả, đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu về vốn, tránh những tổn thất trong sản xuất…

c. Quản lý và phân phối lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đợc doanh thu.

Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động và ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là công cụ đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc. Vì vậy, việc xây dựng và thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong công tác tài chính của doanh nghiệp.

Lợi nhuận của công ty mẹ bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận tài chính, lợi nhuận các hoạt động khác của công ty mẹ và lợi nhuận đ- ợc chia từ các công ty con.

Trớc hết cần khẳng định nội dung phân phối lợi nhuận trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con là quan hệ sở hữu vốn. Chủ sở hữu đợc toàn quyền hởng phần còn lại của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và bù đắp các chi phí sản xuất kinh doanh.

Phân phối lợi nhuận là một khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất, vì vậy phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lãi một cách đơn thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanh nghiệp. Việc phân phối lợi nhuận đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục công việc kinh doanh của mình.

Cơ chế và hình thức biểu hiện của phân phối lợi nhuận phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản sau:

+ Hình thức sở hữu và cấu trúc sở hữu của doanh nghỉệp. + Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

+ Chính sách của Nhà nớc và quy định của Pháp luật. + Chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.

Cũng nh các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, việc phân phối lợi nhuận trong các công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con phải đảm bảo các yêu cầu sau: Giải quyết hài hoà mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nhiệp và ngời lao động; giữa công ty mẹ và các công ty thành viên ... Công ty mẹ có vai trò quan trọng trong việc phân phối lợi nhuận tại công ty mẹ và các công ty thành viên thông qua: trình tự u tiên khi phân phối, tỷ lệ phân phối và quyền hạn quyết định phân phối của HĐQT, Ban giám đốc, công đoàn.

Quản lý tập trung, quản lý phân tán và quản lý hỗn hợp là ba phơng pháp quản lý lợi nhuận phù hợp với các hình thức quản lý doanh thu, chi phí trong mô hình công ty mẹ - công ty con. Do đặc thù tồn tại các đơn vị thành viên hạch toán độc lập và đơn vị hạch toán phụ thuộc trong cùng một tổ hợp nên phơng pháp quản lý lợi nhuận theo hình thức hỗn hợp đang đợc áp dụng khá phổ biến.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w