Quản lý, sử dụng tài sản

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức (Trang 65 - 68)

- Huy động vốn từ phát hành trái phiếu: Công ty cha sử dụng hình thức phát hành trái phiếu để có vốn tài trợ cho các dự án đầu t, mặc dù hiện nay nhu

2.2.1.2. Quản lý, sử dụng tài sản

a. Quản lý đầu t mua sắm tài sản

Công ty có toàn quyền sử dụng vốn đợc giao để đầu t mua sắm tài sản phục vụ kinh doanh. Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh vận tải, Công ty tiến hành xây dựng kế hoạch đầu t hàng năm và dài hạn để chuẩn bị cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của từng thời kỳ.

Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản cũng đợc quy định rõ ràng, nhờ đó tài sản của công ty không những đợc quản lý tốt mà số lợng còn không ngừng tăng lên. Theo điều lệ công ty, Hội đồng quản trị có thẩm quyền quyết định các dự án đầu t, góp vốn, mua cổ phần của các công ty khác, bán tài sản của Công ty có giá trị từ trên ba mơi phần trăm (30%) đến năm mơi phần trăm (50%) tổng giá trị tài sản ghi trên báo cáo tài chính của Công ty đợc công bố tại quý gần nhất, nhng không qúa mức cao nhất của dự án nhóm B theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu t, xây dựng. Hội đồng quản trị phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định các dự án đầu t, bán tài sản của Công ty có giá trị đến ba mơi phần trăm (30%) tổng giá trị tài sản ghi trên báo cáo tài chính của công ty đợc công bố tại quý gần nhất. Trình tự, thủ tục đầu t thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý dự án đầu t, xây dựng.

Vận dụng các chế độ nhà nớc hiện hành về đầu t, trên cơ sở thẩm quyền quyết định đầu t theo điều lệ đợc duyệt, Công ty đã xây dựng quy chế quản lý đầu t áp dụng trong toàn công ty. Quy chế này cũng giúp cho ngời đại diện phần vốn nhà nớc tại các công ty con cổ phần có cơ sở để thực hiện.

Đối với TSCĐ, Công ty mẹ giao cho các đơn vị phụ thuộc quản lý, đa vào sử dụng nhng việc đầu t mua sắm, nhợng bán, điều chuyển hay xử lý tổn thất... đều phải có đề nghị và đợc duyệt của Công ty mẹ mới đợc thực hiện. Việc phân cấp, uỷ quyền cho các đơn vị thành viên để quản lý, sử dụng tài sản đợc giao để kinh doanh đã tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động tìm mọi biện pháp tổ chức khai thác, kinh doanh tài sản có hiệu quả, bảo toàn đồng vốn,

đồng thời cũng quy định rõ trách nhiệm của các đơn vị thành viên trong việc quản lý, sử dụng tài sản. Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản cụ thể, rõ ràng đã giúp các đơn vị thành viên quản lý tốt TSCĐ hiện có.

Nhờ vận dụng tốt và linh hoạt quản lý, sử dụng tài sản, cho đến nay Công ty Vận tải đa phơng thức đã có một hệ thống mạng lới phơng tiện, thiết bị hiện đại, có công nghệ tiên tiến, đồng bộ, sánh ngang tầm với một số đơn vị vận tải của các nớc trong khu vực.

b. Quản lý khấu hao tài sản cố định

Hiện nay, Công ty Vận tải đa phơng thức đang áp dụng khấu hao TSCĐ theo quy định hiện hành tại quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Theo quyết định này, những tài sản thỏa mãn đồng thời hai tiêu chuẩn là thời gian sử dụng hơn một năm trở lên và giá trị từ mời triệu đồng trở lên thì đợc coi là TSCĐ và bắt buộc khấu hao trong quá trình sử dụng phục vụ kinh doanh.

Công ty thực hiện đúng chế độ trích và sử dụng khấu hao TSCĐ theo quy định. Đối với các TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay, công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo khế ớc trả nợ. Ngoài ra công ty còn thực hiện khấu hao nhanh một số tài sản nhng vẫn đảm bảo trong quy định cho phép, khấu hao không quá 2 lần. Toàn bộ nguồn vốn khấu hao TSCĐ đợc dùng để tái đầu t, thay thế, đổi mới TSCĐ và sử dụng cho nhu cầu kinh doanh theo quy định của Bộ Tài chính. Việc khấu hao TSCĐ đối với các công ty thành viên và đơn vị phụ thuộc do các đơn vị thực hiện, trích vào giá thành sản phẩm của đơn vị.

Hàng năm tiền trích khấu hao đợc tính vào giá thành sản phẩm và từ đó trích lập quỹ khấu hao. Theo quy chế tài chính công ty mẹ, Công ty có thể huy động khấu hao của các đơn vị thành viên để hình thành quỹ đầu t tập trung phục vụ cho đầu t cho toàn công ty. Theo sự uỷ quyền của HĐQT, Tổng giám đốc quyết định việc huy động khấu hao theo hình thức có vay trả lãi suất nội bộ, HĐQT quyết định mức lãi suất nội bộ đó. Tuy nhiên trên thực tế, một số đơn vị thành viên còn cục bộ, cố tình giữ quỹ khấu hao lại. Mặc khác, một số đơn vị thành viên có tài sản nhỏ, quỹ khấu hao không nhiều vì vậy quỹ…

khấu hao tại các đơn vị nhỏ bé và manh mún, không đáp ứng nhu cầu tái đầu t, đổi mới trang thiết bị, trong khi đó nhu cầu về đầu t của các đơn vị là rất lớn.

c. Cơ chế cho thuê, cầm cố, thế chấp, thanh lý, nhợng bán tài sản

Theo quy chế tài chính, Công ty đợc quyền cho các tổ chức, cá nhân thuê, thế chấp, cầm cố, nhợng bán, thanh lý các tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, để kinh doanh, đầu t, đổi mới công nghệ theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Đối với những tài sản đi thuê, đi mợn nếu đợc bên cho thuê, cho mợn đồng ý, Công ty có thể cho thuê, cho mợn lại theo nguyên tắc có hiệu quả, đảm bảo các thủ tục theo quy định của pháp luật.

Hội đồng quản trị công ty quyết định các hợp đồng cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản và các hợp đồng kinh tế khác có giá trị lớn hơn mức vốn điều lệ. Các hợp đồng có mức bằng hoặc thấp hơn vốn điều lệ do Tổng giám đốc quyết định.

Việc nhợng bán, thanh lý tài sản có giá trị còn lại dới 30% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính của Công ty đợc công bố tại quý gần nhất do Tổng giám đốc quyết định; từ 30% đến 50% do Hội đồng quản trị quyết định. Trên 50% do Hội đồng quản trị trình Bộ Giao thông vận tải quyết định.

Việc nhợng bán tài sản phải đợc thông qua tổ chức bán đấu giá hoặc do công ty tự tổ chức thực hiện theo đúng trình tự, thủ tục qui định của nhà nớc. Tiền thu đợc do nhợng bán tài sản hạch toán theo quy định của Nhà nớc.

Công ty không phân cấp cho các đơn vị thành viên thực hiện mọi vấn đề liên quan đến việc cầm cố, thế chấp, thanh lý, nhợng bán tài sản ở đơn vị phụ thuộc mà phải đợc công ty mẹ cho phép mới đợc thực hiện.

Những tài sản h hỏng không thể phục hồi, không cần dùng, lạc hậu, sử dụng không có hiệu quả, công ty lập hội đồng đánh giá thực trạng kỹ thuật, thẩm định trị giá tài sản. Tài sản trớc khi nhợng bán phải đợc định giá, thông báo rộng rãi trên phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức bán đấu giá công khai. Nếu tài sản thanh lý dới hình thức dỡ bỏ, phá hủy phải tổ chức Hội đồng

thanh lý do Tổng Giám đốc quyết định, đồng thời chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Khi xảy ra tổn thất tài sản nh tài sản mất mát, thiếu hụt, h hỏng, kém mất phẩm chất trong kiểm kê định kỳ và kiểm kê đột xuất, Công ty phải phải lập hội đồng xác định nguyên nhân, mức độ tổn thất, lập phơng án xử lý báo cáo HĐQT.

Nếu nguyên nhân do chủ quan của tập thể và cá nhân thì ngời gây ra tổn thất phải bồi thờng theo quy định của pháp luật. HĐQT quyết định mức bồi thờng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. HĐQT uỷ quyền cho Tổng giám đốc quyết định mức bồi thờng đối với tổn thất tài sản dới 200 triệu đồng.

Tài sản đã mua bảo hiểm nếu tổn thất thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm. Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thờng của cá nhân, tập thể, của tổ chức bảo hiểm, nếu thiếu đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Công ty. Trờng hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý tài chính theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở công ty vận tải đa phương thức (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w