Kiến nghị với công ty CPXNK vật tư kỹ thuật nông nghiệp và nông sản

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với công ty cp xnk vật tư nông nghiệp và nông sản tại chi nhánh nhno&ptnt bách khoa (Trang 81 - 86)

CHƯƠNG 1 : TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Ở

3.3.4Kiến nghị với công ty CPXNK vật tư kỹ thuật nông nghiệp và nông sản

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh

3.3.4Kiến nghị với công ty CPXNK vật tư kỹ thuật nông nghiệp và nông sản

phát triển kinh tế hộ trang trại, liên kết các hộ sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp nơng thơn phát triển.

- Khơng nên có sự can thiệp vào hoạt động của ngân hàng như chỉ định vay vốn hay cho vay ưu đãi, tạo sự chủ động và tính linh hoạt cho hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng quốc doanh.

- Đẩy mạnh cơng tác xây dựng và hồn thiện cơ sở hạ tầng, điện đường trường trạm, tạo thuận lợi cho sinh hoạt cũng như sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của hệ thống ngân hàng.

3.3.4 Kiến nghị với công ty CPXNK vật tư kỹ thuật nông nghiệp và nông sản sản

- Để góp phần hỗ trợ cho chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa giảm bớt rủi ro trong tín dụng, đảm bảo an tồn của món vay, cơng ty phải thường xuyên cung cấp thông tin, số liệu liên quan tình hình hoạt động của mình, nếu có biến động hoặc thay đổi trong quá trình hoạt động phải lập tức báơ cho ngân hàng để kịp thời xử lý.

- Bên cạnh đó, phải hỗ trợ chi nhánh trong quá trình kiểm tra giám sát, tạo điều kiện để cán bộ tín dụng hồn thành nhiệm vụ của mình. Hồn thành đúng, đủ nghĩa vụ thanh tốn nợ gốc và lãi đúng thời hạn, tránh để tình trạng dây dưa, nợ đọng kéo dài.

- Cùng với ngân hàng xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài, củng cố niềm tin của cả hai phía để cùng hướng tới sự phát triển chung

KẾT LUẬN

Mặc dù đã có nhiều thành cơng trong cơng tác bảo đảm an tồn vốn vay, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn ở dưới mức an toàn, tuy nhiên trong thời gian tới chi nhánh Bách Khoa vẫn sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện những giải pháp tiếp theo để nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, khơng chỉ với riêng cơng ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản mà cịn với cả hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung. Đây là hướng đi hết sức đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, mở rộng, nâng cao chất lượng tín dụng càng nhiều sẽ tạo ra lợi thế lớn, tăng cường uy tín của ngân hàng mình đối với khách hàng cũng như là với các đối thủ cạnh tranh.

Trong tương lai không xa, khi đề án tái cơ cấu và hiện đại hoá ngân hàng tại chi nhánh NHNo&PTNT hoàn thành xong, vấn đề về chất lượng trong hoạt động tín dụng sẽ có những bứt phá ngoạn mục, và lúc đó cũng là thời điểm ngân hàng sẵn sàng với cuộc cạnh tranh khốc liệt với cả ngân hàng nội và ngân hàng ngoại.

Suốt thời gian nghiên cứu đề tài đã giúp em tìm hiểu được rất nhiều vấn đề, có cơ hội được tiếp xúc với những tình huống hết sức thực tế. Hy vọng rằng thơng qua đề tài này có thể đóng góp những ý kiến hữu ích, góp phần nhỏ bé vào sự phát triển của ngân hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân hàng thương mại - TS Phan Thị Thu Hà NXB thống kê, 2004.

2. Tài chính doanh nghiệp - TS Lưu Thị Hương NXB thống kê, 2005.

3. Quản trị Ngân hàng thương mại - Peter Rose, Nhà xuất bản tài chính

2001.

4. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính- Feredric S.Miskin, NXB

Khoa học và kỹ thuật, 1994.

5. Ngân hàng thương mại - Eward W. Reed và Eward K. Gill Nhà xuất bản

thành phố Hồ Chí Minh.

6. Nghiệp vụ tín dụng - Học viện ngân hàng

7. Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2004-2006 của Chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa

9. Báo cáo tài chính từ năm 2004-2006 của cơng ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản

10. Thời báo ngân hàng, thời báo kinh tế và một số tạp chí khác 11. Lịch sử phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

12. Chỉ thị của thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 02/2005/CT-NHNN ngày 20/4/2005 về việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng huy động vốn và kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống. 13. Chỉ thị của thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 04/2004/CT-NHNN ngày

1/4/2004 về việc tăng cường quản lý, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn - hiệu quả - bền vững.

14. Một số website: www.vietnamnet.vn;

Môc lôc

LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................1

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT............................................................3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Ở ......................4

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................................................................4

1.1 Ngân hàng và tín dụng ngân hàng..........................................................4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng ........................................................................4

1.1.2 Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại..........................................5

1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn (nghiệp vụ Nợ)..................................6

1.1.2.2. Nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn (nghiệp vụ Có)........................6

1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian................................................................7

1.1.2.4. Các nghiệp vụ ngoại bảng........................................................8

1.1.3 Hoạt động tín dụng của ngân hàng.....................................................9

1.1.3.1 Khái niệm..................................................................................9

1.1.3.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng...........................................10

1.1.3.3 Vai trị của hoạt động tín dụng ngân hàng...............................11

1.1.3.4 Phân loại tín dụng....................................................................13

1.2 Chất lượng tín dụng ở Ngân hàng thương mại.....................................17

1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng..........................................................17

1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng.................................19

1.2.2.1. Với bản thân ngân hàng..........................................................19

1.2.2.2. Với khách hàng.......................................................................20

1.2.2.3. Với nền kinh tế.......................................................................22

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng.........................................22

1.2.3.1. Các chỉ tiêu định tính..............................................................23

1.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng .........................................................24

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng...............................27

1.2.4.1 Các nhân tố thuộc về phía bản thân ngân hàng.......................28

1.2.4.2 Các nhân tố từ phía khách hàng..............................................33

1.2.4.3 Các nhân tố từ mơi trường kinh tế - xã hội ...........................34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VỚI CƠNG TY CP XNK VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG SẢN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT BÁCH KHOA.................................................................................................35

2.1 Giới thiệu một vài nét về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Bách Khoa 35 2.1.1 Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của chi nhánh......................35

2.1.1.1 Quá trình hình thành................................................................35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1.2 Cơ cấu, chức năng nhiệm vụ các phòng ban...........................35

2.1.2 Tình hình hoạt động của chi nhánh...................................................38

2.1.2.1 Bối cảnh kinh tế.......................................................................38

2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh.................................................39

2.1.2.3 Một số vấn đề cịn tồn tại........................................................43

2.2 Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư nông nghiệp và nông sản........44

2.2.1 Vài nét giới thiệu về công ty .............................................................44

2.2.2 Hoạt động của công ty......................................................................45

2.2.3 Thuận lợi và khó khăn......................................................................49

2.2.3.1 Thuận lợi.................................................................................49

2.3 Thực trạng quan hệ tín dụng của cơng ty CP XNK vật tư nông nghiệp và nông sản tại Chi nhánh NHNo Bách Khoa.............................................50

2.3.1 Đánh giá chất lượng tín dụng...........................................................50

2.3.1.1 Quy trình và thủ tục cho vay đối với công ty CPXNK vật tư nông nghiệp và nông sản:....................................................................50

2.3.1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tín dụng.............................51

2.3.2 Kế hoạch vay vốn năm 2007.............................................................57

2.3.3 Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.....58

2.3.3.1 Thuận lợi.................................................................................58

2.3.3.2 Khó khăn.................................................................................59

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT BÁCH KHOA ĐỐI VỚI CÔNG TY CP XNK VẬT TƯ....................................................................................61

NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG SẢN.................................................................61

3.1 Phương hướng phát triển và mục tiêu hoạt động của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Bách Khoa trong những năm tới......................................61

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa...................................................................................................65

3.2.1 Đối với hoạt động tín dụng nói chung...............................................65

3.2.1.1 Đẩy mạnh hiệu quả của cơng tác đánh giá rủi ro tín dụng .....66

3.2.1.2 Xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng.....................................67

3.2.1.3 Hồn thiện quy trình tín dụng và nâng cao chất lượng thẩm định......................................................................................................68

3.2.1.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát...............................70

3.2.1.6 Giải pháp về thông tin và công nghệ.......................................73

3.2.1.7 Giải pháp về nhân lực..............................................................76

3.2.2 Đối với công ty CPXNK vật tư nông nghiệp và nông sản...................77 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa..........................................................................78

3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam.............................................78

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước..................................................79

3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ...................................................................80

3.3.4 Kiến nghị với cơng ty CPXNK vật tư kỹ thuật nông nghiệp và nông sản .................................................................................................................81

KẾT LUẬN.....................................................................................................82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................83

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng đối với công ty cp xnk vật tư nông nghiệp và nông sản tại chi nhánh nhno&ptnt bách khoa (Trang 81 - 86)