Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục: Nhà trường Ờ Gia đìn hỜ Xã hội a Mục tiêu của biện pháp

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường thpt tại quận 12 – tp. hồ chí minh (Trang 98 - 99)

b. Nội dung và cách thực hiện

3.4.8 Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục: Nhà trường Ờ Gia đìn hỜ Xã hội a Mục tiêu của biện pháp

a. Mục tiêu của biện pháp

Để đảm bảo tắnh đa dạng, phong phú của nội dung và hình thức tổ chức HĐGD NGLL , nhà trường phải tăng cường phối hợp các lực lượng, thu hút sự quan tâm, hỗ trợ của các lực lượng nhằm thúc đẩy HĐGD NGLL trong nhà trường.

b. Nội dung và cách thực hiện

Nội dung:

Ớ Ban chấp hành Đoàn trường là tổ chức đại diện của học sinh có nhiệm vụ tổ chức mọi hoạt động Đoàn trong nhà trường đồng thời phối hợp với nhà trường tổ chức tốt HĐGD NGLL.

Ớ Nhà trường cần tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chắnh quyền địa phương, các tổ chức xã hội và các lực lượng khác tham gia phối hợp tổ chức các HĐGD NGLL.

Ớ Phối hợp với các lực lượng Đoàn thể như: Hội cựu chiến binh, Công đoàn, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội chữ thập đỏ, Ầtrong công tác giáo dục chắnh trị, tư tưởng, pháp luật cho học sinh

Ớ Gia đình vừa là một tế bào của xã hội vừa là một thành tố trong cộng đồng giáo dục NHÀ TRƯỜNG - GIA ĐÌNH - XÃ HỘI. Nhà trường mặc dầu đóng vai trò chủ đạo trong quá trình giáo dục nhưng cần khai thác tiềm năng giáo dục của gia đình và xã hội nhằm tối ưu hóa quá trình đào tạo. Phối hợp với Ban đại diện Cha Mẹ học sinh trong công tác giáo dục và hỗ trợ kinh phắ cho công tác khen thưởng nhằm động viên, khuyến khắch giáo viên, học sinh tham gia hoạt động này.

- Hàng tháng khi thực hiện chế độ họp giao ban của nhà trường, nên đưa kế hoạch hoạt động của Đoàn thanh niên vào kế hoạch hoạt động chung hàng tháng của trường, lịch hoạt động tuần của trường, Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN quan tâm xây dựng Chi đoàn lớp thành một lực lượng nòng cốt của lớp học, là lực lượng nòng cốt trong tổ chức chương trình HĐGD NGLL của lớp mình.

- Thông qua Chi bộ nhà trường, Bắ thư đoàn trường và trợ lý thanh niên làm tốt công tác tham mưu, đề xuất với Quận đoàn để lập kế hoạch hoạt động Đoàn trong năm phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, nhằm làm các kế hoạch không bị chồng chéo nhau trong quá tŕnh tổ chức.

- Sự phối hợp với Cha Mẹ học sinh được thực hiện thông qua Ban đại diện Cha Mẹ học sinh nhà trường và từng lớp, tùy theo tắnh chất của hoạt động để yêu cầu Ban đại diện hỗ trợ, có thể là vật chất hay mời dự các tiết HĐGD NGLL của các lớp, qua đó Cha Mẹ học sinh nắm được tình hình hoạt động, học tập của con em mình và nhận thức được tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong nhà trường. Qua việc dự giờ, tham gia của Cha Mẹ học sinh vào tiết HĐGD NGLL cũng là nguồn động viên tinh thần giáo viên và học sinh, đó chắnh là thể hiện sự quan tâm của gia đình, cùng nhà trường phối hợp giáo dục học sinh.Đó cũng là những điều kiện có thể khai thác và phát huy tác dụng giáo dục, nhất là khi gia đình đã tổ chức thành Hội Cha Mẹ học sinh có khả năng phối hợp với nhà trường thì sức mạnh đó càng tăng lên gấp bội. Đặc biệt là trong việc quản lý hoạt động học tập rèn luyện trong thời gian học sinh học tập ở nhà.

- Nhà trường cũng cần tổ chức một số buổi thảo chuyên đề tùy theo tình hình từng trường, để có dịp giáo viên và Cha Mẹ học sinh trao đổi các kinh nghiệm trong việc quản lý, giáo dục học sinh.

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường thpt tại quận 12 – tp. hồ chí minh (Trang 98 - 99)